Các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ sơ sinh non tháng có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến trẻ dễ bị thiếu máu, số trẻ cần truyền máu chiếm tỉ lệ cao. Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng thiếu máu nhập viện Bệnh viện Nhi đồng 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN MÁU Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Thị Minh Tâm*, Nguyễn Thanh Hùng*, Lâm Thị Mỹ**TÓM TẮT Giới thiệu: Trẻ sơ sinh non tháng có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến trẻ dễ bị thiếu máu, số trẻ cần truyềnmáu chiếm tỉ lệ cao. Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng thiếu máu nhập viện Bệnhviện Nhi đồng 1. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Trẻ sơ sinh non tháng có thiếu máu nhập khoa Sơ sinh và Hồisức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 7/2015 đến tháng 3/2016 được phân thành 2 nhóm có truyền máu vàkhông truyền máu. Kết quả: Tổng cộng có 204 (58,9%) trẻ sơ sinh non tháng bị thiếu máu. Nhóm truyền máu có 161 trẻ(79%), nhóm không truyền máu có 43 trẻ (21%). Các yếu tố liên quan truyền máu qua phân tích hồi qui Logisticđơn biến và đa biến gồm: Tuổi thai < 32 tuần (OR = 3,07; KTC 95%: 1,13-8,32; P = 0,02); CNLS < 1500g (OR =2,84; KTC 95%: 1,08-7,50; P = 0,03); Suy hô hấp (OR = 2,42; KTC 95%: 1,03-5,72; P = 0,04); Thời gian nằmviện > 28 ngày (OR = 5,9; KTC 95%: 2,45-14,20; P < 0,001). Kết luận: Ở những trẻ sơ sinh non tháng thiếu máu có tuổi thai < 32 tuần, cân nặng lúc sinh < 1500g, suyhô hấp, thời gian nằm viện > 28 ngày có khả năng truyền máu cao hơn. Từ khóa: Sinh non, thiếu máu, truyền hồng cầu lắng, các yếu tố liên quan.ABSTRACT FACTORS ASSOCIATED WITH RED BLOOD CELL TRANSFUSIONS IN PRETERM INFANTS IN CHILDRENS HOSPITAL 1 Nguyen Thi Minh Tam, Nguyen Thanh Hung, Lam Thi My * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 137 - 143 Background: Preterm infants are at greater risk of developing anemia and need a red blood transfusion withhigh percentage. Objective: Determine factors associated with red blood cell transfusions in preterm infants inChildrens Hospital 1. Methods: Cross-sectional study. Preterm infants whose gestational age is < 37 weeks and who werehospitalized in Neonatal and Neonatal Intensive Care Units department in Childrens Hospital 1 from July 2015to March 2016 was analyzed. Results: A total of 204 (58.9%) preterm infants with anemia, a group of 161 (79%) transfused preterminfants and a group of 43 non-transfused. Factors significantly associated with red blood cell transfusionswere evaluated using univariate and multiple logistic regression analysis including gestational age 6 tuần tuổi, ổn định Cần phẩu thuật hoặc hậu phẫu. < 25 8 cm H2O và FIO2 > 40%). 15mL/kg HCL* trong 2-4 giờ Trẻ cần hỗ trợ hô hấp (thở máy bất kỳ hoặc ECPAP/NCPAP với P > 6 cm ≤ 30 ≤ 10 15mL/kg HCL* trong 2-4 giờ H2O và FIO2 ≤ 40% Trẻ sơ sinh không cần thở máy nhưng đang được thở oxy hoặc CPAP với FIO2 ≤ 40% và có 1 hoặc nhiều triệu chứng sau: • ≤ 24 giờ nhịp tim nhanh (nhịp tim > 180 nhịp/phút) hoặc thở nhanh (Nhịp thở > 80 nhịp/phút). • Cần tăng oxy từ 48 giờ trước đó, được định nghĩa là tăng gấp ≥ 4 lần lưu lượng oxy canuala mũi (ví dụ từ 0,25 đến 1 L/phút) hoặc tăng áp lực 20mL/kg HCL* trong 2-4 giờ NCPAP ≥ 20% so với 48 giờ trước đó (ví dụ 5-6 cm H2O). (chia thành 2 lần, mỗi lần ≤ 25 ≤8 10ml/kg nếu trẻ có nguy • Tăng cân < 10 g/kg/ngày trong 4 ngày trước đó khi cho trẻ nhận ≥ 100 cơ quá tải). kcal/kg/ngày. • Sự gia tăng cơn ngưng thở và nhịp tim chậm (> 9 cơn ngưng thở trong 24 giờ hoặc ≥ 2 cơn ngưng thở trong 24 giờ đòi hỏi thở qua mask có túi dự trữ) trong khi trẻ sơ sinh đang được điều trị methylxanthine. • Cần phẫu thuật 20mL/kg HCL* trong 2-4 giờ ≤ 20 ≤7 Không có triệu chứng và số hồng cầu lưới tuyệt đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN MÁU Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Thị Minh Tâm*, Nguyễn Thanh Hùng*, Lâm Thị Mỹ**TÓM TẮT Giới thiệu: Trẻ sơ sinh non tháng có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến trẻ dễ bị thiếu máu, số trẻ cần truyềnmáu chiếm tỉ lệ cao. Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng thiếu máu nhập viện Bệnhviện Nhi đồng 1. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Trẻ sơ sinh non tháng có thiếu máu nhập khoa Sơ sinh và Hồisức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 7/2015 đến tháng 3/2016 được phân thành 2 nhóm có truyền máu vàkhông truyền máu. Kết quả: Tổng cộng có 204 (58,9%) trẻ sơ sinh non tháng bị thiếu máu. Nhóm truyền máu có 161 trẻ(79%), nhóm không truyền máu có 43 trẻ (21%). Các yếu tố liên quan truyền máu qua phân tích hồi qui Logisticđơn biến và đa biến gồm: Tuổi thai < 32 tuần (OR = 3,07; KTC 95%: 1,13-8,32; P = 0,02); CNLS < 1500g (OR =2,84; KTC 95%: 1,08-7,50; P = 0,03); Suy hô hấp (OR = 2,42; KTC 95%: 1,03-5,72; P = 0,04); Thời gian nằmviện > 28 ngày (OR = 5,9; KTC 95%: 2,45-14,20; P < 0,001). Kết luận: Ở những trẻ sơ sinh non tháng thiếu máu có tuổi thai < 32 tuần, cân nặng lúc sinh < 1500g, suyhô hấp, thời gian nằm viện > 28 ngày có khả năng truyền máu cao hơn. Từ khóa: Sinh non, thiếu máu, truyền hồng cầu lắng, các yếu tố liên quan.ABSTRACT FACTORS ASSOCIATED WITH RED BLOOD CELL TRANSFUSIONS IN PRETERM INFANTS IN CHILDRENS HOSPITAL 1 Nguyen Thi Minh Tam, Nguyen Thanh Hung, Lam Thi My * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 137 - 143 Background: Preterm infants are at greater risk of developing anemia and need a red blood transfusion withhigh percentage. Objective: Determine factors associated with red blood cell transfusions in preterm infants inChildrens Hospital 1. Methods: Cross-sectional study. Preterm infants whose gestational age is < 37 weeks and who werehospitalized in Neonatal and Neonatal Intensive Care Units department in Childrens Hospital 1 from July 2015to March 2016 was analyzed. Results: A total of 204 (58.9%) preterm infants with anemia, a group of 161 (79%) transfused preterminfants and a group of 43 non-transfused. Factors significantly associated with red blood cell transfusionswere evaluated using univariate and multiple logistic regression analysis including gestational age 6 tuần tuổi, ổn định Cần phẩu thuật hoặc hậu phẫu. < 25 8 cm H2O và FIO2 > 40%). 15mL/kg HCL* trong 2-4 giờ Trẻ cần hỗ trợ hô hấp (thở máy bất kỳ hoặc ECPAP/NCPAP với P > 6 cm ≤ 30 ≤ 10 15mL/kg HCL* trong 2-4 giờ H2O và FIO2 ≤ 40% Trẻ sơ sinh không cần thở máy nhưng đang được thở oxy hoặc CPAP với FIO2 ≤ 40% và có 1 hoặc nhiều triệu chứng sau: • ≤ 24 giờ nhịp tim nhanh (nhịp tim > 180 nhịp/phút) hoặc thở nhanh (Nhịp thở > 80 nhịp/phút). • Cần tăng oxy từ 48 giờ trước đó, được định nghĩa là tăng gấp ≥ 4 lần lưu lượng oxy canuala mũi (ví dụ từ 0,25 đến 1 L/phút) hoặc tăng áp lực 20mL/kg HCL* trong 2-4 giờ NCPAP ≥ 20% so với 48 giờ trước đó (ví dụ 5-6 cm H2O). (chia thành 2 lần, mỗi lần ≤ 25 ≤8 10ml/kg nếu trẻ có nguy • Tăng cân < 10 g/kg/ngày trong 4 ngày trước đó khi cho trẻ nhận ≥ 100 cơ quá tải). kcal/kg/ngày. • Sự gia tăng cơn ngưng thở và nhịp tim chậm (> 9 cơn ngưng thở trong 24 giờ hoặc ≥ 2 cơn ngưng thở trong 24 giờ đòi hỏi thở qua mask có túi dự trữ) trong khi trẻ sơ sinh đang được điều trị methylxanthine. • Cần phẫu thuật 20mL/kg HCL* trong 2-4 giờ ≤ 20 ≤7 Không có triệu chứng và số hồng cầu lưới tuyệt đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Truyền hồng cầu lắng Trẻ sơ sinh non Trẻ sinh non thiếu máu Phác đồ điều trị nhi khoaTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0