Các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các yếu tố môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, các chất khí, nước,... là các thực thể hay hiện tượng tự nhiên cấu trúc nên môi trường. Các yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sống không như nhau. Một số yếu tố không thể hiện ảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của sinh vật, ví dụ như một số khí trơ chứa trong vũ trụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái Các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái.Các yếu tố môi trường như: ánhsáng, nhiệt độ, các chất khí, nước,... làcác thực thể hay hiện tượng tự nhiên cấutrúc nên môi trường. Các yếu tố môitrường tác động lên cơ thể sống khôngnhư nhau. Một số yếu tố không thể hiệnảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của sinhvật, ví dụ như một số khí trơ chứa trong vũ trụ. Ngược lại có những yếu tố ảnh hưởng quyết định lên đời sống sinh vật. Những yếu tố môi trường khi chúng tác động lên đời sốngsinh vật mà sinh vật phản ứng lại mộtcách thích nghi thì chúng được gọi là cácyếu tố sinh thái (Ví dụ như ánh sáng,nước, nhiệt độ, các chất khoáng ...)Phân loại các yếu tố sinh tháiTheo nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, ngườita chia các nhân tố sinh thái thành 3nhóm:1. Nhóm các yếu tố sinh thái vô sinh: baogồm các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệtđộ, độ ẩm, không khí), địa hình và đất.2. Nhóm các yếu tố sinh thái hữu sinh:gồm các sinh vật.3. Yếu tố con người: nhiều tác giả trongkhi phân loại yếu tố sinh thái đã kết hợpyếu tố động vật, thực vật và con ngườivào nhóm các yếu tố hữu sinh. Mặt dùtrong đời sống con người vẫn phải chịutác động của các qui luật tự nhiên, tuynhiên việc kết hợp các yếu tố này khôngthật thỏa đáng vì :- Thứ nhất là con người tác động vào tựnhiên được xác định bởi nhân tố xã hộimà trước hết là chế độ xã hội, còn đặctrưng tác động của động thực vật mangđặc điểm sinh vật. Thứ hai là con ngườitác động vào tự nhiên có ý thức và thứ balà quy mô tác động của động vật và thựcvật không thể so sánh được với quy môtác động của con người nhất là trong điềukiện tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.Về đặc trưng tác động của các yếu tốsinh thái, nhiều tác giả chia ra các nhómyếu tố sinh thái tác động trực tiếp, nhómyếu tố sinh thái tác động gián tiếp. Thựctế thì việc phân chia này không thoảđáng, vì nhiều yếu tố sinh thái vừa tácđộng trực tiếp vừa tác động gián tiếp, vídụ như địa hình vừa tác động cơ học trựctiếp lên sự bám trụ của cây vừa gián tiếpthay đổi môi trường sống, hoặc như giómạnh, trực tiếp làm cây gãy đổ và cùngmột lúc gián tiếp ảnh hưởng lên chế độnhiệt, độ ẩm không khí và đất,… Vì vậy,ở đây chỉ có thể nói đến các dạng tácđộng trực tiếp hay gián tiếp của các yếutố sinh thái lên các sinh vật.Ngoài ra theo ảnh hưởng của tác động thìcác yếu tố sinh thái được chia thành cácyếu tố phụ thuộc và không phụ thuộc mậtđộ.- Yếu tố không phụ thuộc mật độ là yếutố khi tác động lên sinh vật, ảnh hưởngcủa nó không phụ thuộc vào mật độ củaquần thể bị tác động. Phần lớn các yếutố sinh thái vô sinh là những yếu tố không phụ thuộc mật độ.- Yếu tố phụ thuộc mật độ là yếu tố khitác động lên sinh vật thì ảnh hưởng tácđộng của nó phụ thuộc vào mật độ quầnthể chịu tác động, chẳng hạn bệnh dịchđối với nơi thưa dân ảnh hưởng kém hơnso với nơi đông dân. Hiệu suất bắt mồicủa vật dữ kém hiệu quả khi mật độ conmồi quá thấp...Phần lớn các yếu tố hữusinh thường là những yếu tố phụ thuộcmật độ.Hương Thảo - Theo giáo trình sinh tháihọc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái Các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái.Các yếu tố môi trường như: ánhsáng, nhiệt độ, các chất khí, nước,... làcác thực thể hay hiện tượng tự nhiên cấutrúc nên môi trường. Các yếu tố môitrường tác động lên cơ thể sống khôngnhư nhau. Một số yếu tố không thể hiệnảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của sinhvật, ví dụ như một số khí trơ chứa trong vũ trụ. Ngược lại có những yếu tố ảnh hưởng quyết định lên đời sống sinh vật. Những yếu tố môi trường khi chúng tác động lên đời sốngsinh vật mà sinh vật phản ứng lại mộtcách thích nghi thì chúng được gọi là cácyếu tố sinh thái (Ví dụ như ánh sáng,nước, nhiệt độ, các chất khoáng ...)Phân loại các yếu tố sinh tháiTheo nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, ngườita chia các nhân tố sinh thái thành 3nhóm:1. Nhóm các yếu tố sinh thái vô sinh: baogồm các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệtđộ, độ ẩm, không khí), địa hình và đất.2. Nhóm các yếu tố sinh thái hữu sinh:gồm các sinh vật.3. Yếu tố con người: nhiều tác giả trongkhi phân loại yếu tố sinh thái đã kết hợpyếu tố động vật, thực vật và con ngườivào nhóm các yếu tố hữu sinh. Mặt dùtrong đời sống con người vẫn phải chịutác động của các qui luật tự nhiên, tuynhiên việc kết hợp các yếu tố này khôngthật thỏa đáng vì :- Thứ nhất là con người tác động vào tựnhiên được xác định bởi nhân tố xã hộimà trước hết là chế độ xã hội, còn đặctrưng tác động của động thực vật mangđặc điểm sinh vật. Thứ hai là con ngườitác động vào tự nhiên có ý thức và thứ balà quy mô tác động của động vật và thựcvật không thể so sánh được với quy môtác động của con người nhất là trong điềukiện tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.Về đặc trưng tác động của các yếu tốsinh thái, nhiều tác giả chia ra các nhómyếu tố sinh thái tác động trực tiếp, nhómyếu tố sinh thái tác động gián tiếp. Thựctế thì việc phân chia này không thoảđáng, vì nhiều yếu tố sinh thái vừa tácđộng trực tiếp vừa tác động gián tiếp, vídụ như địa hình vừa tác động cơ học trựctiếp lên sự bám trụ của cây vừa gián tiếpthay đổi môi trường sống, hoặc như giómạnh, trực tiếp làm cây gãy đổ và cùngmột lúc gián tiếp ảnh hưởng lên chế độnhiệt, độ ẩm không khí và đất,… Vì vậy,ở đây chỉ có thể nói đến các dạng tácđộng trực tiếp hay gián tiếp của các yếutố sinh thái lên các sinh vật.Ngoài ra theo ảnh hưởng của tác động thìcác yếu tố sinh thái được chia thành cácyếu tố phụ thuộc và không phụ thuộc mậtđộ.- Yếu tố không phụ thuộc mật độ là yếutố khi tác động lên sinh vật, ảnh hưởngcủa nó không phụ thuộc vào mật độ củaquần thể bị tác động. Phần lớn các yếutố sinh thái vô sinh là những yếu tố không phụ thuộc mật độ.- Yếu tố phụ thuộc mật độ là yếu tố khitác động lên sinh vật thì ảnh hưởng tácđộng của nó phụ thuộc vào mật độ quầnthể chịu tác động, chẳng hạn bệnh dịchđối với nơi thưa dân ảnh hưởng kém hơnso với nơi đông dân. Hiệu suất bắt mồicủa vật dữ kém hiệu quả khi mật độ conmồi quá thấp...Phần lớn các yếu tố hữusinh thường là những yếu tố phụ thuộcmật độ.Hương Thảo - Theo giáo trình sinh tháihọc
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
149 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 171 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 120 0 0 -
103 trang 98 0 0
-
67 trang 89 1 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0