Danh mục

Các yếu tố nguy cơ chu phẫu liên quan đến thở máy kéo dài sau phẫu thuật tim bẩm sinh ở trẻ em

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.89 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này để xác định các yếu tố chu phẫu có liên quan đến thở máy kéo dài sau phẫu thuật tim bẩm sinh ở trẻ em tại Viện Tim Tp Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ chu phẫu liên quan đến thở máy kéo dài sau phẫu thuật tim bẩm sinh ở trẻ emNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CHU PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY KÉO DÀI SAU PHẪU THUẬT TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM Hoàng Anh Khôi*, Nguyễn Thị Quý*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Dù có nhiều tiến bộ về kỹ thuật mổ, bảo vệ cơ tim trong lúc chạy tuần hoàn ngoài cơthể (THNCT) và gây mê hồi sức, các bệnh nhân trẻ em vẫn thường phải thở máy kéo dài sau mổ tim và làm tăngnguy cơ các biến chứng sau mổ. Nhiều tác giả ở nhiều trung tâm mổ tim nhi trên thế giới đã đưa ra các yếu tốnguy cơ thở máy kéo dài, tuy nhiên những yếu tố nguy cơ này khác nhau giữa các trung tâm. Do đó, chúng tôilàm nghiên cứu này để xác định các yếu tố chu phẫu có liên quan đến thở máy kéo dài sau phẫu thuật tim bẩmsinh ở trẻ em tại Viện Tim Tp Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu. Sau khi có sự chấp thuận của HộiĐồng Y đức của bệnh viện, tất cả những bệnh nhân trẻ em từ 15 tuổi trở xuống, được phẫu thuật tim bẩm sinhvới tuần hoàn ngoài cơ thể ở Viện Tim đều được đưa vào nghiên cứu. Loại khỏi nghiên cứu những bệnh nhânđược mổ tim mà không có chạy THNCT và những bệnh nhân tử vong sớm sau mổ. Chúng tôi định nghĩa thởmáy kéo dài là thời gian thở máy từ khi đến phòng hồi sức đến khi rút nội khí quản là hơn 48 giờ. Bệnh nhân đượcchia thành 2 nhóm: nhóm bệnh nhân thở máy kéo dài (TMKD) và nhóm bệnh nhân không TMKD. Các đặc điểmbệnh nhân như tuổi, cân nặng, tình trạng tím trước mổ, các biến số chu phẫu có thể có liên quan đến TMKD đềuđược ghi nhận và đưa vào phân tích. Kết quả: Từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2015, 309 bệnh nhân đã được đưa vào nghiên cứu. Có 9 bệnh nhânbị tử vong sớm sau mổ nên được loại ra khỏi nghiên cứu. Tuổi trung vị của bệnh nhân khi mổ là 1,5 tuổi (từ 14ngày tuổi đến 14 tuổi). Thời gian thở máy trung vị là 23 giờ (3 giờ-588 giờ). Tỉ lệ bệnh nhân được rút nội khíquản sớm (≤ 24 giờ) là 54% (162 trường hợp). Tỉ lệ bệnh nhân được thở máy kéo dài>48 giờ là 28,3% (85 bệnhnhân). Thời gian thở máy trung vị của nhóm TMKD là 116 giờ (49-588 giờ), và thời gian thở máy trung vị củanhóm không TMKD là 17 giờ (3-48 giờ). Phân tích đơn biến cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 48h was 28.3% (85 cases). The medianduration of MV in the PMV group was 116 hours (from 49 to 588 hours) and the median duration MV in thenon–PMV group was 17 hours (from 3 to 48 hours). Univariate analyses showed statistical significant difference(p≤0.05) between the two groups PMV and non-PMV relating to age, weight, preoperative cyanosis, SpO2,preoperative PAPs, cardio-thoracic ratio, RACHS-1 classification (risk adjustment in congenital heart surgery),the preoperative use of antibiotics, CPB (cardiopulmonary bypass) duration, aortic cross clamp time, operationtime, the use of inotropic support, delayed sternal closure, extubation failure, postoperative lactate level, VIS(vasoactive inotropic score) at 0h, 24h, 48h, 72h postoperatively and ICU stay. Multivariate logistic regressionshowed statistical indicators for PMV after pediatric cardiac surgery: lower weight, higher PAPs, higher RACHS-1 classification, longer operation time, and higher VIS at 48h. Conclusion: Predictors of PMV after pediatric congenital heart surgery in our study were identified: lowerweight, higher preoperative PAPs, higher RACHS-1 classification, longer operation time, and higher VIS at 48h. Keyword: prolonged mechanical ventilation, pediatric congenital heart surgery, vasoactive inotropic score(VIS)ĐẶT VẤN ĐỀ thường phải thở máy kéo dài sau mổ tim và làm tăng nguy cơ các biến chứng sau mổ. Thời gian Trẻ em được mổ tim bẩm sinh cần phải thở thở máy là một vấn đề quan trọng đối với việcmáy sau mổ. Dù có nhiều tiến bộ về kỹ thuật mổ, phân bố nguồn lực ở phòng hồi sức và bệnhbảo vệ cơ tim trong lúc chạy tuần hoàn ngoài cơ viện. Việc cải thiện phác đồ thở máy và việc rútthể và gây mê hồi sức, các bệnh nhân trẻ em vẫn nội khí quản sớm giúp rút ngắn thời gian nằm 49Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018hồi sức và đưa đến kết quả là ít biến chứng hơn, đủ, bệnh nhân sẽ được cho rút NKQ: tình trạngcải thiện kết quả phẫu thuật(1,4,12). Do đó việc xác huyết động ổn định với hỗ trợ bằng thuốc tăngđịnh các yếu tố tiên lượng thở máy kéo dài là rất co bóp cơ tim ở mức tối thiểu, nhịp tim bìnhcần thiết. Các yếu tố tiên lượng thở máy kéo dài thường, trao đổi oxy tốt với Fi02 ≤ 40%, pH>7 ...

Tài liệu được xem nhiều: