Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học An Giang
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học An Giang trình bày kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên tại Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát từ 378 sinh viên tại tám khoa của trường cho thấy có bảy yếu tố trực tiếp tác động đến động lực học tập của sinh viên tại trường Đại học An Giang bao gồm môi trường học tập, hoàn cảnh gia đình, hoàn thiện bản thân, chương trình đào tạo, công tác sinh viên, cơ sở vật chất và chất lượng giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học An Giang CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Châu Thị Ngọc Thùy1, Trần Minh Hiếu1 Tóm tắt: Động lực học tập là một trong những yếu tố chính yếu và quan trọngtác động đến kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu này trình bày kết quả nghiêncứu về các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên tại Trường Đại học AnGiang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát từ 378 sinh viêntại tám khoa của trường cho thấy có bảy yếu tố trực tiếp tác động đến động lực học tậpcủa sinh viên tại trường Đại học An Giang bao gồm môi trường học tập, hoàn cảnh giađình, hoàn thiện bản thân, chương trình đào tạo, công tác sinh viên, cơ sở vật chất vàchất lượng giảng viên. Trong các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên,yếu tố môi trường học tập có mức ảnh hưởng cao nhất. Đồng thời, hai yếu tố chất lượnggiảng viên và chương trình đào tạo có ảnh hưởng thấp nhất. Từ khoá: động lực học tập, sinh viên, Trường Đại học An Giang 1. Đặt vấn đề Năm học 2021 - 2022, Trường Đại học An Giang có tổng số 3.194 sinh viên nhậphọc. Tuy nhiên, năm học 2022 - 2023, có 2.234 sinh viên làm thủ tục nhập học. Số lượngsinh viên có giảm so với năm học trước nhưng vẫn tạo áp lực cho cán bộ quản lí cấptrường, cấp khoa làm thế nào để giúp sinh viên đạt kết quả cao trong suốt quá trình họctập. Kết quả học tập là một trong những yếu tố phản ánh những gì sinh viên đạt đượctrong suốt quá trình học tập đại học. Theo thống kê từ Phòng Đào tạo của Trường Đại học An Giang về việc xử lí họcvụ đối với những trường hợp sinh viên học kém, ở học kì 1 năm học 2021 -2022, tất cảcác lớp trong toàn trường có tổng cộng 671 trường hợp sinh viên thuộc diện cảnh báokết quả học tập và 84 trường hợp thuộc diện buộc thôi học. Đối với số liệu thống kê củahọc kì 2, kết quả lại tăng nhiều hơn so với học kì 1, tổng cộng có 412 sinh viên thuộcdiện cảnh báo học vụ, và có đến 491 trường hợp sinh viên buộc thôi học. Đây là dấu hiệuđáng báo động đối với những người làm công tác giáo dục ở Trường Đại học An Giang,đặc biệt là những người quản lí cấp Khoa cũng như cố vấn học tập các lớp. Trường vàKhoa phải tìm được nguyên nhân dẫn đến việc một số sinh viên có kết quả học tập kémcũng như các yếu tố để tạo hứng thú học tập cho sinh viên, nâng cao kết quả học tập củasinh viên để năm học 2022-2023, tỉ lệ sinh viên thuộc diện xử lí học vụ phải giảm so vớinăm học 2021-2022. Có được động lực và định hướng học tập đúng đắn, sinh viên mớicó thể hình thành niềm đam mê học tập để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.Xuất phát từ tình hình trên, nhóm thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm ra các yếu tố nàotác động trực tiếp đến động lực học tập của sinh viên Trường Đại học An Giang trong1. Thạc sĩ, Trường Đại học An Giang- Đại học Quốc gia TP. HCM168 CHÂU THỊ NGỌC THUỲ - TRẦN MINH HIẾUcách mạng công nghiệp 4.0. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhóm tác giả có những đềxuất giải pháp hữu ích cho trường và khoa nhằm tạo động lực cho sinh viên trong học tậpthích ứng với thời đại công nghiệp 4.0. Đồng thời, có những đề xuất đến cố vấn học tậpnhằm theo dõi tiến độ học tập của sinh viên để số lượng sinh viên thuộc diện cảnh báohọc vụ ngày càng giảm. 2. Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết về động lực học tập của sinh viên Để đánh giá việc học tập của sinh viên, kết quả học tập là một trong những yếu tốquan trọng phản ánh thành quả của sinh viên trong quá trình học tập của bản thân. Đểcó kết quả học tập như mong muốn, sinh viên phải xác định được động lực học tập đúngđắn. Có được động lực học tập, sinh viên mới có được hứng thú học tập, tiếp thu nhữngkiến thức mong muốn để có được việc làm phù hợp để hoàn thiện bản thân. Theo Murphy và Alexander (2000), động lực là một quá trình nhằm tác động, xácđịnh và duy trì phương hướng để thực hiện hành động một cách xuyên suốt. Động lựclà một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy con người hành động để đạt được nhucầu của bản thân. Không hình thành được động lực, con người không thể thoả mãn mụcđích của bản thân. Hơn nữa, theo Pintrich (2003), động lực chính là cảm hứng thôi thúcchúng ta hành động. Tella và nhóm tác giả cho rằng con người hình thành động lực củabản thân thông qua sự hài lòng trong công việc và sự bảo lãnh của tổ chức. Đồng thời,nghiên cứu của Kinman (2001) đã phát hiện rằng động lực của cá nhân chủ yếu đượctạo ra bởi sự kích thích trực tiếp từ sự tự nỗ lực bên trong, hoặc bởi sự khơi gợi từ môitrường bên ngoài. Khi bàn luận về động lực học tập của sinh viên, Tucker và Zayco (2002) cho rằngđộng lực là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thành quả họctập của sinh viên, và tất cả yếu tố khác chỉ có thể tác động đến thành tích trong học tậpvì chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học An Giang CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Châu Thị Ngọc Thùy1, Trần Minh Hiếu1 Tóm tắt: Động lực học tập là một trong những yếu tố chính yếu và quan trọngtác động đến kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu này trình bày kết quả nghiêncứu về các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên tại Trường Đại học AnGiang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát từ 378 sinh viêntại tám khoa của trường cho thấy có bảy yếu tố trực tiếp tác động đến động lực học tậpcủa sinh viên tại trường Đại học An Giang bao gồm môi trường học tập, hoàn cảnh giađình, hoàn thiện bản thân, chương trình đào tạo, công tác sinh viên, cơ sở vật chất vàchất lượng giảng viên. Trong các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên,yếu tố môi trường học tập có mức ảnh hưởng cao nhất. Đồng thời, hai yếu tố chất lượnggiảng viên và chương trình đào tạo có ảnh hưởng thấp nhất. Từ khoá: động lực học tập, sinh viên, Trường Đại học An Giang 1. Đặt vấn đề Năm học 2021 - 2022, Trường Đại học An Giang có tổng số 3.194 sinh viên nhậphọc. Tuy nhiên, năm học 2022 - 2023, có 2.234 sinh viên làm thủ tục nhập học. Số lượngsinh viên có giảm so với năm học trước nhưng vẫn tạo áp lực cho cán bộ quản lí cấptrường, cấp khoa làm thế nào để giúp sinh viên đạt kết quả cao trong suốt quá trình họctập. Kết quả học tập là một trong những yếu tố phản ánh những gì sinh viên đạt đượctrong suốt quá trình học tập đại học. Theo thống kê từ Phòng Đào tạo của Trường Đại học An Giang về việc xử lí họcvụ đối với những trường hợp sinh viên học kém, ở học kì 1 năm học 2021 -2022, tất cảcác lớp trong toàn trường có tổng cộng 671 trường hợp sinh viên thuộc diện cảnh báokết quả học tập và 84 trường hợp thuộc diện buộc thôi học. Đối với số liệu thống kê củahọc kì 2, kết quả lại tăng nhiều hơn so với học kì 1, tổng cộng có 412 sinh viên thuộcdiện cảnh báo học vụ, và có đến 491 trường hợp sinh viên buộc thôi học. Đây là dấu hiệuđáng báo động đối với những người làm công tác giáo dục ở Trường Đại học An Giang,đặc biệt là những người quản lí cấp Khoa cũng như cố vấn học tập các lớp. Trường vàKhoa phải tìm được nguyên nhân dẫn đến việc một số sinh viên có kết quả học tập kémcũng như các yếu tố để tạo hứng thú học tập cho sinh viên, nâng cao kết quả học tập củasinh viên để năm học 2022-2023, tỉ lệ sinh viên thuộc diện xử lí học vụ phải giảm so vớinăm học 2021-2022. Có được động lực và định hướng học tập đúng đắn, sinh viên mớicó thể hình thành niềm đam mê học tập để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.Xuất phát từ tình hình trên, nhóm thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm ra các yếu tố nàotác động trực tiếp đến động lực học tập của sinh viên Trường Đại học An Giang trong1. Thạc sĩ, Trường Đại học An Giang- Đại học Quốc gia TP. HCM168 CHÂU THỊ NGỌC THUỲ - TRẦN MINH HIẾUcách mạng công nghiệp 4.0. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhóm tác giả có những đềxuất giải pháp hữu ích cho trường và khoa nhằm tạo động lực cho sinh viên trong học tậpthích ứng với thời đại công nghiệp 4.0. Đồng thời, có những đề xuất đến cố vấn học tậpnhằm theo dõi tiến độ học tập của sinh viên để số lượng sinh viên thuộc diện cảnh báohọc vụ ngày càng giảm. 2. Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết về động lực học tập của sinh viên Để đánh giá việc học tập của sinh viên, kết quả học tập là một trong những yếu tốquan trọng phản ánh thành quả của sinh viên trong quá trình học tập của bản thân. Đểcó kết quả học tập như mong muốn, sinh viên phải xác định được động lực học tập đúngđắn. Có được động lực học tập, sinh viên mới có được hứng thú học tập, tiếp thu nhữngkiến thức mong muốn để có được việc làm phù hợp để hoàn thiện bản thân. Theo Murphy và Alexander (2000), động lực là một quá trình nhằm tác động, xácđịnh và duy trì phương hướng để thực hiện hành động một cách xuyên suốt. Động lựclà một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy con người hành động để đạt được nhucầu của bản thân. Không hình thành được động lực, con người không thể thoả mãn mụcđích của bản thân. Hơn nữa, theo Pintrich (2003), động lực chính là cảm hứng thôi thúcchúng ta hành động. Tella và nhóm tác giả cho rằng con người hình thành động lực củabản thân thông qua sự hài lòng trong công việc và sự bảo lãnh của tổ chức. Đồng thời,nghiên cứu của Kinman (2001) đã phát hiện rằng động lực của cá nhân chủ yếu đượctạo ra bởi sự kích thích trực tiếp từ sự tự nỗ lực bên trong, hoặc bởi sự khơi gợi từ môitrường bên ngoài. Khi bàn luận về động lực học tập của sinh viên, Tucker và Zayco (2002) cho rằngđộng lực là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thành quả họctập của sinh viên, và tất cả yếu tố khác chỉ có thể tác động đến thành tích trong học tậpvì chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học tập Môi trường học tập Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 436 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 413 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
174 trang 275 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 263 2 0