Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã xác định một nhóm gồm mười yếu tố có tác động đến hiệu quả các chương trình được khảo sát. Các yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng khác nhau, nhưng để đảm bảo mục tiêu hiệu quả thành công như mong muốn, số lượng yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao nên chiếm đa số; trong đó có ba yếu tố bắt buộc là sự cam kết, sự tin cậy và thông tin trao đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa KỳTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2012 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ HOA KỲ CAO MINH TRÍ (*)TÓM TẮT Sử dụng phương pháp định tính bằng cách khảo sát, nghiên cứu ba chương trình hợptác quốc tế giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam, bài viết đã xác định một nhómgồm mười yếu tố có tác động đến hiệu quả các chương trình được khảo sát. Các yếu tố đócó mức độ ảnh hưởng khác nhau, nhưng để đảm bảo mục tiêu hiệu quả thành công nhưmong muốn, số lượng yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao nên chiếm đa số; trong đó có bayếu tố bắt buộc là sự cam kết, sự tin cậy và thông tin trao đổi. Từ khoá: cơ sở giáo dục, hợp tác, hiệu quả, yếu tố, Hoa Kỳ, Việt Nam.ABSTRACT Based on qualitative methods by means of surveys of three international cooperationprograms between educational institutions of the United States and those of Vietnam, thearticle has identified a group of ten factors which affect the efficiency of the surveyedprograms. These factors have different levels of influence, however, in order to ensure thedesired success of effective targets, the factors which have high level of influence should bemore numerous than others, among them three mandatory factors are the commitment, thetrust and the information exchange. Keywords: educational institutions, cooperation, efficiency, factors, the USA, Vietnam1. GIỚI THIỆU* học nói riêng luôn luôn là mối quan tâm Ngày nay, việc gia tăng hợp tác giáo hàng đầu của chính phủ Việt Nam và nhândục, khoa học công nghệ và trao đổi văn dân Việt Nam. Việt Nam bằng việc giahoá giữa các trường đại học trên thế giới đã nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)trở thành một điểm nhấn quan trọng trong đã gia tăng việc thâm nhập th trường toànchiến lược phát triển giữa các quốc gia, đặc cầu và tạo một môi trường kinh doanhbiệt là đối với các trường thuộc các nước thuận lợi. Các tổ chức quốc tế khôngcó trình độ phát triển khác nhau, có truyền những cam kết cho sự phát triển nền kinhthống văn hoá và giáo dục khác nhau. tế Việt Nam mà cả với hệ thống giáo dụcQuốc tế hoá đại học đang trở thành một quốc dân. Tiếp tục cải tiến hệ thống giáotrào lưu quan trọng trong sự phát triển giáo dục Việt Nam là chìa khóa để khai thácdục đại học và sau đại học trên thế giới tiềm năng của đất nước [14] (McCornac,[20] (Timothy and Geoffrey, 2008). 2008). Giáo dục nói chung và giáo dục đại Quan điểm này đã được nhiều nước và trường đại học trên thế giới nhiệt tình ủng(*) TS, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành hộ, đặc biệt là Hoa Kỳ. Chính quyền củaphố Hồ Chí Minh (UEF). 16Việt Nam và Hoa Kỳ luôn nhấn mạnh tầm Bên cạnh số lượng học bổng du học tạiquan trọng của việc thúc đẩy hợp tác song Hoa Kỳ ngày càng tăng, các cơ sở giáo dụcphương trong nhiều lĩnh vực, nhất là giáo của hai nước đã có nhiều chương trình hợpdục và phát triển nguồn nhân lực. Đại sứ tác đa dạng và phong phú như trao đổiquán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã đưa việc chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứuphát triển giáo dục tại Việt Nam vào ưu khoa học, trao đổi giảng viên… Hiện tại cótiên hàng đầu, đặc biệt là khuyến khích gia khoảng 20 trường đại học Hoa Kỳ triểntăng trao đổi giáo dục giữa hai quốc gia. khai 35 chương trình hợp tác với cácGiáo dục đã và đang trở thành nội dung trường tại Việt Nam và đạt nhiều kết quảhợp tác chính giữa hai nước dựa trên nền ấn tượng [24] (Trung, 2011). Cùng với cáctảng bạn bè, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau chính sách thúc đẩy mối quan hệ hợp tác[25, 26, 13] (U.S. Embassy Hanoi, 2009, song phương và các kết quả đã đạt được,2010; Le, 2011). mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo Với dân số trên 86 triệu người, thu dục giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã, đang vànhập bình quân đầu người ngày càng tăng sẽ có một triển vọng đầy tươi sáng trong(khoảng 2.600 USD/năm), nhu cầu tuyển thời gian sắp tới [8, 13] (Khang, 2010; Le,sinh hàng năm ngày càng tăng (khoảng 2011).10%), khu vực tư nhân và hình thức hợp Vì vậy, cần thiết phải có một nghiêntác quốc tế ngày càng phát triển [27] cứu tổng hợp các yếu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa KỳTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2012 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ HOA KỲ CAO MINH TRÍ (*)TÓM TẮT Sử dụng phương pháp định tính bằng cách khảo sát, nghiên cứu ba chương trình hợptác quốc tế giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam, bài viết đã xác định một nhómgồm mười yếu tố có tác động đến hiệu quả các chương trình được khảo sát. Các yếu tố đócó mức độ ảnh hưởng khác nhau, nhưng để đảm bảo mục tiêu hiệu quả thành công nhưmong muốn, số lượng yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao nên chiếm đa số; trong đó có bayếu tố bắt buộc là sự cam kết, sự tin cậy và thông tin trao đổi. Từ khoá: cơ sở giáo dục, hợp tác, hiệu quả, yếu tố, Hoa Kỳ, Việt Nam.ABSTRACT Based on qualitative methods by means of surveys of three international cooperationprograms between educational institutions of the United States and those of Vietnam, thearticle has identified a group of ten factors which affect the efficiency of the surveyedprograms. These factors have different levels of influence, however, in order to ensure thedesired success of effective targets, the factors which have high level of influence should bemore numerous than others, among them three mandatory factors are the commitment, thetrust and the information exchange. Keywords: educational institutions, cooperation, efficiency, factors, the USA, Vietnam1. GIỚI THIỆU* học nói riêng luôn luôn là mối quan tâm Ngày nay, việc gia tăng hợp tác giáo hàng đầu của chính phủ Việt Nam và nhândục, khoa học công nghệ và trao đổi văn dân Việt Nam. Việt Nam bằng việc giahoá giữa các trường đại học trên thế giới đã nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)trở thành một điểm nhấn quan trọng trong đã gia tăng việc thâm nhập th trường toànchiến lược phát triển giữa các quốc gia, đặc cầu và tạo một môi trường kinh doanhbiệt là đối với các trường thuộc các nước thuận lợi. Các tổ chức quốc tế khôngcó trình độ phát triển khác nhau, có truyền những cam kết cho sự phát triển nền kinhthống văn hoá và giáo dục khác nhau. tế Việt Nam mà cả với hệ thống giáo dụcQuốc tế hoá đại học đang trở thành một quốc dân. Tiếp tục cải tiến hệ thống giáotrào lưu quan trọng trong sự phát triển giáo dục Việt Nam là chìa khóa để khai thácdục đại học và sau đại học trên thế giới tiềm năng của đất nước [14] (McCornac,[20] (Timothy and Geoffrey, 2008). 2008). Giáo dục nói chung và giáo dục đại Quan điểm này đã được nhiều nước và trường đại học trên thế giới nhiệt tình ủng(*) TS, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành hộ, đặc biệt là Hoa Kỳ. Chính quyền củaphố Hồ Chí Minh (UEF). 16Việt Nam và Hoa Kỳ luôn nhấn mạnh tầm Bên cạnh số lượng học bổng du học tạiquan trọng của việc thúc đẩy hợp tác song Hoa Kỳ ngày càng tăng, các cơ sở giáo dụcphương trong nhiều lĩnh vực, nhất là giáo của hai nước đã có nhiều chương trình hợpdục và phát triển nguồn nhân lực. Đại sứ tác đa dạng và phong phú như trao đổiquán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã đưa việc chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứuphát triển giáo dục tại Việt Nam vào ưu khoa học, trao đổi giảng viên… Hiện tại cótiên hàng đầu, đặc biệt là khuyến khích gia khoảng 20 trường đại học Hoa Kỳ triểntăng trao đổi giáo dục giữa hai quốc gia. khai 35 chương trình hợp tác với cácGiáo dục đã và đang trở thành nội dung trường tại Việt Nam và đạt nhiều kết quảhợp tác chính giữa hai nước dựa trên nền ấn tượng [24] (Trung, 2011). Cùng với cáctảng bạn bè, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau chính sách thúc đẩy mối quan hệ hợp tác[25, 26, 13] (U.S. Embassy Hanoi, 2009, song phương và các kết quả đã đạt được,2010; Le, 2011). mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo Với dân số trên 86 triệu người, thu dục giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã, đang vànhập bình quân đầu người ngày càng tăng sẽ có một triển vọng đầy tươi sáng trong(khoảng 2.600 USD/năm), nhu cầu tuyển thời gian sắp tới [8, 13] (Khang, 2010; Le,sinh hàng năm ngày càng tăng (khoảng 2011).10%), khu vực tư nhân và hình thức hợp Vì vậy, cần thiết phải có một nghiêntác quốc tế ngày càng phát triển [27] cứu tổng hợp các yếu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Cơ sở giáo dục Chương trình hợp tác quốc tế Hợp tác giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0