Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tại vùng trọng điểm phía Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh kết hợp ước lượng hồi quy Pools OLS để đánh giá tác động của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố nguồn lực có ảnh hưởng rất quan trọng đến tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tại vùng trọng điểm phía Nam Các yếu tố tác động đến... Kinh tế CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VÙNG TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Tuyết Hoa* Nguyễn Việt Hồng Anh** TÓM TẮT Bài viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh kết hợp ước lượng hồi quy Pools OLS để đánh giá tác động của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố nguồn lực có ảnh hưởng rất quan trọng đến tăng trưởng kinh tế. Tùy mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, Nhà nước cần nắm bắt kịp thời sự biến động của các yếu tố nguồn lực để có những giải pháp phát huy tối đa hiệu quả của chúng. Trên cơ sở kết quả phân tích, bài viết cũng đưa ra một số gợi ý chính sách về nguồn lực để góp phần phát triển kinh tế khu vực trọng điểm phía Nam. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế; Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. FACTORS AFFECTING ECONOMIC GROWTH IN THE SOUTHERN AREA ABSTRACT The article uses statistical analysis and Pools OLS comparison and estimation method to evaluate the impact of factors on economic growth of the Southern key economic region. The analysis results show that resource factors have a very important influence on economic growth. Depending on each stage of economic development, the government needs to pay attention to the fluctuations of resource elements to come up with solutions to maximize their effectiveness. Based on the analysis results, the article also provides some policy suggestions on resources to contribute to economic development in the southern key area. Keywords: Economic growth; Southern key economic region. * PGS.TS. Trường ĐH. Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Email: hoa_letuyet@yahoo.com.vn ** ThS. Chi cục Thuế Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh 1 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU tăng sản lượng thực tế của một nền kinh tế trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam một khoảng thời gian. Thước đo phổ biến là mức (KTTĐPN) hình thành từ năm 1993. Năm 2007, tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một Chính phủ quyết định quy hoạch vùng KTTĐPN năm hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người gồm 8 tỉnh thành: TP.HCM, Đồng Nai, Bình trong một năm.” (Bùi Đại Dũng và Phạm Thu Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Phương, 2008). Tàu, Long An và Tiền Giang với tổng diện tích Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị là 30.587 km2, tương đương 9,23% diện tích cả bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được nước (Tổng cục Thống kê, 2016). Đây là khu vực sản xuất ra trên lãnh thổ của một nước, tính kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển ở các lĩnh trong khoảng thời gian nhất định thường là một vực, thế mạnh về khai thác khoáng sản, thủy hải năm (Đỗ Đức Bình, 2013). Do đó, tăng trưởng sản, giao thông và giao lưu với các nước trong kinh tế đơn thuần là đề cập đến sự gia tăng năng khu vực. Vì vậy, phát triển kinh tế trên cơ sở chú lực để tạo ra giá trị gia tăng thông qua các hoạt trọng các thế mạnh riêng có của vùng KTTĐPN động kinh tế. là vô cùng quan trọng, đóng góp lớn cho tăng Theo mô hình tăng trưởng Tân cổ điển, trưởng kinh tế của cả nước trong quá trình phát tăng trưởng GDP được hình thành từ ba yếu tố: triển và hội nhập kinh tế quốc tế. vốn, lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp Để có thể đưa ra được những giải pháp (TFP - Total Factor Productivity). Tại mô hình tăng trưởng kinh tế hiệu quả cho vùng KTTĐPN, này, tăng trưởng kinh tế được phân thành 2 loại: Nhà nước cần phải đánh giá đúng vai trò của tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, phản ánh các yếu tố nguồn lực, trên cơ sở đó, vận dụng tăng thu nhập phụ thuộc vào tăng quy mô nguồn các yếu tố này một cách hiệu quả. Bài viết sẽ vốn, số lượng lao động và lượng tài nguyên tìm hiểu vai trò của các yếu tố nguồn lực đóng thiên nhiên được khai thác; và tăng trưởng kinh góp vào tăng trưởng kinh tế của vùng KTTĐPN tế theo chiều sâu, đó là sự gia tăng thu nhập do bằng cách ước lượng tác động của những yếu tố tác động của yếu tố TFP. Lý thuyết của Solow đó đến tổng giá trị sản phẩm hằng năm. Qua đó, (1994) khẳng định tăng vốn và lao động có thể bài viết sẽ phân tích thực trạng và đưa ra một số dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp gợi ý chính sách về nguồn lực nhằm góp phần với giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp tăng trưởng kinh tế của vùng KTTĐPN. hóa, còn tăng TFP mới là nguồn gốc tăng trưởng Nội dung chính của bài viết sẽ được tập trong dài hạn (Trần Thọ Đạt, 2002). trung vào trình bày các vấn đề sau: (i) Cơ sở 2.2. Các yếu tố nguồn lực trong tăng lý thuyết về các nguồn lực trong tăng trưởng trưởng kinh tế kinh tế (phần 2). (ii) Mô tả dữ liệu và mô hình Theo các học thuyết kinh tế, nguồn lực là nghiên cứu (phần 3), (iii) Kết quả nghiên cứu khái niệm bao hàm nhiều yếu tố vật chất vô hình (phần 4). (iv) Kết luận và đề xuất hàm ý chính và hữu hình cần thiết để tạo ra của cải vật chất sách (phần 5) cho xã hội. Nguồn lực là tổng thể các nguyên, 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT nhiên vật liệu, tài sản các loại (vô hình và hữu 2.1. Tăng trưởng kinh tế hình) để sản xuất ra các loại hàng hóa và dịch Tăng trưởng kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tại vùng trọng điểm phía Nam Các yếu tố tác động đến... Kinh tế CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VÙNG TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Tuyết Hoa* Nguyễn Việt Hồng Anh** TÓM TẮT Bài viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh kết hợp ước lượng hồi quy Pools OLS để đánh giá tác động của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố nguồn lực có ảnh hưởng rất quan trọng đến tăng trưởng kinh tế. Tùy mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, Nhà nước cần nắm bắt kịp thời sự biến động của các yếu tố nguồn lực để có những giải pháp phát huy tối đa hiệu quả của chúng. Trên cơ sở kết quả phân tích, bài viết cũng đưa ra một số gợi ý chính sách về nguồn lực để góp phần phát triển kinh tế khu vực trọng điểm phía Nam. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế; Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. FACTORS AFFECTING ECONOMIC GROWTH IN THE SOUTHERN AREA ABSTRACT The article uses statistical analysis and Pools OLS comparison and estimation method to evaluate the impact of factors on economic growth of the Southern key economic region. The analysis results show that resource factors have a very important influence on economic growth. Depending on each stage of economic development, the government needs to pay attention to the fluctuations of resource elements to come up with solutions to maximize their effectiveness. Based on the analysis results, the article also provides some policy suggestions on resources to contribute to economic development in the southern key area. Keywords: Economic growth; Southern key economic region. * PGS.TS. Trường ĐH. Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Email: hoa_letuyet@yahoo.com.vn ** ThS. Chi cục Thuế Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh 1 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU tăng sản lượng thực tế của một nền kinh tế trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam một khoảng thời gian. Thước đo phổ biến là mức (KTTĐPN) hình thành từ năm 1993. Năm 2007, tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một Chính phủ quyết định quy hoạch vùng KTTĐPN năm hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người gồm 8 tỉnh thành: TP.HCM, Đồng Nai, Bình trong một năm.” (Bùi Đại Dũng và Phạm Thu Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Phương, 2008). Tàu, Long An và Tiền Giang với tổng diện tích Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị là 30.587 km2, tương đương 9,23% diện tích cả bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được nước (Tổng cục Thống kê, 2016). Đây là khu vực sản xuất ra trên lãnh thổ của một nước, tính kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển ở các lĩnh trong khoảng thời gian nhất định thường là một vực, thế mạnh về khai thác khoáng sản, thủy hải năm (Đỗ Đức Bình, 2013). Do đó, tăng trưởng sản, giao thông và giao lưu với các nước trong kinh tế đơn thuần là đề cập đến sự gia tăng năng khu vực. Vì vậy, phát triển kinh tế trên cơ sở chú lực để tạo ra giá trị gia tăng thông qua các hoạt trọng các thế mạnh riêng có của vùng KTTĐPN động kinh tế. là vô cùng quan trọng, đóng góp lớn cho tăng Theo mô hình tăng trưởng Tân cổ điển, trưởng kinh tế của cả nước trong quá trình phát tăng trưởng GDP được hình thành từ ba yếu tố: triển và hội nhập kinh tế quốc tế. vốn, lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp Để có thể đưa ra được những giải pháp (TFP - Total Factor Productivity). Tại mô hình tăng trưởng kinh tế hiệu quả cho vùng KTTĐPN, này, tăng trưởng kinh tế được phân thành 2 loại: Nhà nước cần phải đánh giá đúng vai trò của tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, phản ánh các yếu tố nguồn lực, trên cơ sở đó, vận dụng tăng thu nhập phụ thuộc vào tăng quy mô nguồn các yếu tố này một cách hiệu quả. Bài viết sẽ vốn, số lượng lao động và lượng tài nguyên tìm hiểu vai trò của các yếu tố nguồn lực đóng thiên nhiên được khai thác; và tăng trưởng kinh góp vào tăng trưởng kinh tế của vùng KTTĐPN tế theo chiều sâu, đó là sự gia tăng thu nhập do bằng cách ước lượng tác động của những yếu tố tác động của yếu tố TFP. Lý thuyết của Solow đó đến tổng giá trị sản phẩm hằng năm. Qua đó, (1994) khẳng định tăng vốn và lao động có thể bài viết sẽ phân tích thực trạng và đưa ra một số dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp gợi ý chính sách về nguồn lực nhằm góp phần với giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp tăng trưởng kinh tế của vùng KTTĐPN. hóa, còn tăng TFP mới là nguồn gốc tăng trưởng Nội dung chính của bài viết sẽ được tập trong dài hạn (Trần Thọ Đạt, 2002). trung vào trình bày các vấn đề sau: (i) Cơ sở 2.2. Các yếu tố nguồn lực trong tăng lý thuyết về các nguồn lực trong tăng trưởng trưởng kinh tế kinh tế (phần 2). (ii) Mô tả dữ liệu và mô hình Theo các học thuyết kinh tế, nguồn lực là nghiên cứu (phần 3), (iii) Kết quả nghiên cứu khái niệm bao hàm nhiều yếu tố vật chất vô hình (phần 4). (iv) Kết luận và đề xuất hàm ý chính và hữu hình cần thiết để tạo ra của cải vật chất sách (phần 5) cho xã hội. Nguồn lực là tổng thể các nguyên, 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT nhiên vật liệu, tài sản các loại (vô hình và hữu 2.1. Tăng trưởng kinh tế hình) để sản xuất ra các loại hàng hóa và dịch Tăng trưởng kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tổng sản phẩm quốc nội Yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế Năng suất tổng hợp nhân tốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
13 trang 192 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 156 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 143 0 0