Các yếu tố thuận lợi và khó khăn khi triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2017-2020
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.25 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam khi thực hiện Kế hoạch số 118/KHBGDĐT ngày 23/02/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm và trung cấp sư phạm năm 2017. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp để thực hiện kế hoạch này một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố thuận lợi và khó khăn khi triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2017-2020HNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 17-26This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0002CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH KIỂMĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2017-2020Nguyễn Hữu CươngKhoa Giáo dục, Trường Đại học New South Wales, AustraliaTóm tắt. Bài viết này phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với hệ thống đảm bảovà kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam khi thực hiện Kế hoạch số 118/KHBGDĐT ngày 23/02/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai công tác kiểm định chấtlượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm và trung cấp sưphạm năm 2017. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp để thực hiện kế hoạch này mộtcách hiệu quả.Từ khóa: Kiểm định chất lượng, giáo dục đại học, kế hoạch, thuận lợi, khó khăn, giải pháp.1. Mở đầuNgày 23/02/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch về triển khai công tác kiểmđịnh chất lượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm và trung cấpsư phạm năm 2017 (Kế hoạch số 118/KH-BGDĐT ngày 23/02/2017) [4]. Ngay sau khi kế hoạchnày được công bố, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi, lộ trình và tiến độ thực hiện Kếhoạch, đặc biệt là mục tiêu cho đến hết năm 2020 sẽ kiểm định xong tất cả các trường đại học đủđiều kiện (đã có 01 khóa người học tốt nghiệp) và 10% chương trình đào tạo. Đây là một trong bamục tiêu cụ thể của Kế hoạch kiểm định. Bài viết này sẽ phân tích các yếu tố thuận lợi và khókhăn của hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam liên quan đến Kế hoạch kiểmđịnh chất lượng 2017. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp để thực hiện mục tiêu quan trọng này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khát quát về hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt NamKiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam được chính thức triển khai ở cấp hệ thốngvào năm 2003 khi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (hiện nay là Cục Quản lí chấtlượng), đơn vị thực hiện chức năng quản lí nhà nước về công tác đảm bảo và kiểm định chấtlượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được thành lập. Sau những năm đầu thí điểm, hệthống kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đã được thiết lập, bao gồm: cơ quan quảnlí nhà nước về kiểm định chất lượng (Cục Quản lí chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo), cáctrung tâm kiểm định chất lượng và các cơ sở giáo dục đại học. Theo quy định, kiểm định chấtNgày nhận bài: 05/10/2017. Ngày chỉnh sửa: 07/11/2017. Ngày nhận đăng: 12/11/2017.Tác giả liên hệ: Nguyễn Hữu Cương, e-mail: cuongnh29@gmail.com17Nguyễn Hữu Cươnglượng ở Việt Nam là bắt buộc đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo.Hiện tại, Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng trường đại học được thực hiện theo Thôngtư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy trìnhkiểm định chất lượng gồm 4 bước chính như sau: 1) Cơ sở giáo dục tiến hành tự đánh giá; 2) Cơsở giáo dục đăng ký đánh giá ngoài với một tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và đề nghị xemxét công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; 3) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục tiếnhành đánh giá ngoài; 4) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định, công nhận hoặc khôngcông nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục [1]. Bộ tiêu chuẩn hiện hành đểkiểm định chất lượng trường đại học gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí được ban hành theo Quyếtđịnh số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 và Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày30/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [3]. Mỗi tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn này sẽđược đánh giá là “Đạt” hoặc “Chưa đạt”. Để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng, cơ sởgiáo dục phải có ít nhất 80% số tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó mỗi tiêu chuẩn có ít nhất một tiêuchí đạt yêu cầu. Tuy nhiên, ngày 19/5/2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành mộtbộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học mới với 25 tiêu chuẩn và 111 tiêu chí(Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ban hành Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dụcđại học). Việc kiểm định chất lượng các trường đại học Việt Nam từ năm 2018 sẽ được thực hiệntheo quy định này [4,5]. Sự thay đổi này có thể sẽ gây ra một số khó khăn bước đầu cho cáctrường và các trung tâm kiểm định chất lượng. Vấn đề này sẽ được thảo luận chi tiết ở phần sau.Đối với kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, quy trình thực hiện được quy định tạiThông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vàcũng gồm 4 bước như đối với quy trình kiểm định cơ sở giáo dục đại học. Để được công nhận đạttiêu chuẩn chất lượng thì chương trình đào tạo phải có ít nhất 80% số tiêu chí trong bộ tiêu chuẩnđánh giá chất lượng chương trình đạt yêu cầu, trong đó mỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố thuận lợi và khó khăn khi triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2017-2020HNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 17-26This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0002CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH KIỂMĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2017-2020Nguyễn Hữu CươngKhoa Giáo dục, Trường Đại học New South Wales, AustraliaTóm tắt. Bài viết này phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với hệ thống đảm bảovà kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam khi thực hiện Kế hoạch số 118/KHBGDĐT ngày 23/02/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai công tác kiểm định chấtlượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm và trung cấp sưphạm năm 2017. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp để thực hiện kế hoạch này mộtcách hiệu quả.Từ khóa: Kiểm định chất lượng, giáo dục đại học, kế hoạch, thuận lợi, khó khăn, giải pháp.1. Mở đầuNgày 23/02/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch về triển khai công tác kiểmđịnh chất lượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm và trung cấpsư phạm năm 2017 (Kế hoạch số 118/KH-BGDĐT ngày 23/02/2017) [4]. Ngay sau khi kế hoạchnày được công bố, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi, lộ trình và tiến độ thực hiện Kếhoạch, đặc biệt là mục tiêu cho đến hết năm 2020 sẽ kiểm định xong tất cả các trường đại học đủđiều kiện (đã có 01 khóa người học tốt nghiệp) và 10% chương trình đào tạo. Đây là một trong bamục tiêu cụ thể của Kế hoạch kiểm định. Bài viết này sẽ phân tích các yếu tố thuận lợi và khókhăn của hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam liên quan đến Kế hoạch kiểmđịnh chất lượng 2017. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp để thực hiện mục tiêu quan trọng này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khát quát về hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt NamKiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam được chính thức triển khai ở cấp hệ thốngvào năm 2003 khi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (hiện nay là Cục Quản lí chấtlượng), đơn vị thực hiện chức năng quản lí nhà nước về công tác đảm bảo và kiểm định chấtlượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được thành lập. Sau những năm đầu thí điểm, hệthống kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đã được thiết lập, bao gồm: cơ quan quảnlí nhà nước về kiểm định chất lượng (Cục Quản lí chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo), cáctrung tâm kiểm định chất lượng và các cơ sở giáo dục đại học. Theo quy định, kiểm định chấtNgày nhận bài: 05/10/2017. Ngày chỉnh sửa: 07/11/2017. Ngày nhận đăng: 12/11/2017.Tác giả liên hệ: Nguyễn Hữu Cương, e-mail: cuongnh29@gmail.com17Nguyễn Hữu Cươnglượng ở Việt Nam là bắt buộc đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo.Hiện tại, Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng trường đại học được thực hiện theo Thôngtư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy trìnhkiểm định chất lượng gồm 4 bước chính như sau: 1) Cơ sở giáo dục tiến hành tự đánh giá; 2) Cơsở giáo dục đăng ký đánh giá ngoài với một tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và đề nghị xemxét công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; 3) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục tiếnhành đánh giá ngoài; 4) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định, công nhận hoặc khôngcông nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục [1]. Bộ tiêu chuẩn hiện hành đểkiểm định chất lượng trường đại học gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí được ban hành theo Quyếtđịnh số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 và Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày30/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [3]. Mỗi tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn này sẽđược đánh giá là “Đạt” hoặc “Chưa đạt”. Để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng, cơ sởgiáo dục phải có ít nhất 80% số tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó mỗi tiêu chuẩn có ít nhất một tiêuchí đạt yêu cầu. Tuy nhiên, ngày 19/5/2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành mộtbộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học mới với 25 tiêu chuẩn và 111 tiêu chí(Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ban hành Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dụcđại học). Việc kiểm định chất lượng các trường đại học Việt Nam từ năm 2018 sẽ được thực hiệntheo quy định này [4,5]. Sự thay đổi này có thể sẽ gây ra một số khó khăn bước đầu cho cáctrường và các trung tâm kiểm định chất lượng. Vấn đề này sẽ được thảo luận chi tiết ở phần sau.Đối với kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, quy trình thực hiện được quy định tạiThông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vàcũng gồm 4 bước như đối với quy trình kiểm định cơ sở giáo dục đại học. Để được công nhận đạttiêu chuẩn chất lượng thì chương trình đào tạo phải có ít nhất 80% số tiêu chí trong bộ tiêu chuẩnđánh giá chất lượng chương trình đạt yêu cầu, trong đó mỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định chất lượng Giáo dục đại học Kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục ở các cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
200 trang 156 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0