![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các yếu tố văn hóa cấp cá nhân ảnh hưởng gián tiếp lên ý định mua thuốc không toa tại Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu văn hóa tác động gián tiếp lên hành vi thông qua các đặc điểm cá nhân như: Hành vi khám phá, mức độ kích thích sự lựa chọn, nhận thức rủi ro. Đây là một nghiên cứu văn hóa ở cấp độ cá nhân, tiếp cận trên một nền tảng quan điểm văn hóa mới: văn hóa thay đổi theo thời gian, văn hóa không có tính đối xứng. Kết quả nghiên cứu mang lại phù hợp với các giả thiết đưa ra, mức độ phù hợp dữ liệu và mô hình được chấp nhận, đồng thời nghiên cứu cũng minh chứng cho văn hóa không có tính đối xứng mà các nghiên cứu trước đây đều chấp nhận quan điểm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố văn hóa cấp cá nhân ảnh hưởng gián tiếp lên ý định mua thuốc không toa tại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 6 (45) 201512KINH TẾTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 6 (45) 20153CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CẤP CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG GIÁN TIẾPLÊN Ý ĐỊNH MUA THUỐC KHÔNG TOA TẠI VIỆT NAMNgày nhận bài: 22/09/2015Ngày nhận lại: 20/10/2015Ngày duyệt đăng: 26/10/2015Nguyễn Văn Phúc1Vũ Thế Dũng2Nguyễn Đình Trọng3TÓM TẮTNghiên cứu văn hóa tác động gián tiếp lên hành vi thông qua các đặc điểm cá nhân như:Hành vi khám phá, mức độ kích thích sự lựa chọn, nhận thức rủi ro. Đây là một nghiên cứu vănhóa ở cấp độ cá nhân, tiếp cận trên một nền tảng quan điểm văn hóa mới: văn hóa thay đổi theothời gian, văn hóa không có tính đối xứng. Kết quả nghiên cứu mang lại phù hợp với các giảthiết đưa ra, mức độ phù hợp dữ liệu và mô hình được chấp nhận, đồng thời nghiên cứu cũngminh chứng cho văn hóa không có tính đối xứng mà các nghiên cứu trước đây đều chấp nhậnquan điểm này. Nghiên cứu này cũng góp phần làm sáng tỏ quan điểm văn hóa ảnh hưởng mạnhlên hành vi.Từ khóa: Hofstede, văn hóa cấp cá nhân, văn hóa ảnh hưởng gián tiếp lên hành vi.ABSTRACTThe study aims to investigate the indirect influence of culture on consumers’ behaviour atindividual level through their exploratory behaviours, optimum stimulation level, and perceivedrisks. The approach is based on new cultural perpectives which posit that culture changesthrough time, and remains unbalanced. The results show that culture has strong influence onbehaviour, and it is asymmetrical, which is in contrast to previous studies.Keywords: Hofstede, Individual Cultural Level, Culture Influencing Indirectly.1. Giới thiệu123Quan hệ giữa văn hóa và hành vi đangngày càng được nhiều học giả trên thế giớinghiên cứu (Elider (1965), Henry (1976), Tsevà cộng sự (1988), Milner và cộng sự (1993),Seliger và cộng sự (1997), Steenkamp cộng sự(1999), Yoo và Donthu (2002), Yeiyurt(2004), Soares (2004), Xiao (2005), Waalcộng sự (2006), Huang cộng sự (2008), Wangvà cộng sự (2010), và Sharma (2010). Tuynhiên, đa số các nghiên cứu văn hóa tập trungnghiên cứu văn hóa cấp quốc gia. Từ 2010, tácgiả Sharma đã đặt nền tảng cho việc phát triểncác khái niệm văn hóa cấp cá nhân trên cơ sởlý thuyết của Hofstede (1991). Nghiên cứu củaSharma (2010) đã phát triển các khái niệm vănhóa của Hofstede (1991) thành các khái niệmvăn hóa ở cấp độ cá nhân. Nghiên cứu cũngtiếp cận theo quan điểm văn hóa mới của Tung(2008) và Yaprak (2008) cho rằng văn hóakhông có tính đối xứng, không thuần nhất, vàkhông ổn định theo thời gian, đây là mộthướng đi mới trong nghiên cứu văn hóa hiệnnay. Ngoài ra, ba quan điểm văn hóa củaSoares (2004) gồm văn hóa ảnh hưởng mạnh,trung bình hoặc không có ảnh hưởng lên hànhvi rất cần những nghiên cứu thực nghiệm đểlàm sáng tỏ. Bên cạnh đó, những nghiên cứuPGS.TS, Trường Đại học Mở TP.HCM.TS, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia TP.HCM.3NCS, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia TP.HCM. Email: phartrong@yahoo.com.vn124KINH TẾtrong bối cảnh cụ thể rất cần cho các nướcđang phát triển vì theo Tsui (2004): Hiện nayđang thiếu hụt kiến thức quản lý toàn cầu nhấtlà ở các nước đang phát triển và Nam mỹ. Cầnnghiên cứu cả 3 ngữ cảnh đó là tự do, có điềukiện và cụ thể. Các giá trị đóng góp của cácnghiên cứu nội địa rất cần thiết cho kiến thứcquản lý hiện đang thiếu hụt. Đối với cácnghiên cứu về văn hóa, các ngữ cảnh quenthuộc đã được nghiên cứu nhiều nên mở rộngngữ cảnh nghiên cứu mới là một yêu cầu hiệnnay (Yaprak, 2008). Đây chính là 3 lý do hìnhthành nên nghiên cứu này.Tại Việt Nam, trong bối cảnh thị trườngdược phẩm Việt Nam, thuốc không kê toađược mua bán tự do. Nó gần giống như mộtngành hàng tiêu dùng thông thường khác, tạora một ngành tiêu dùng phổ thông nhưng lạicó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.Hành vi tiêu dùng thuốc không toa Việt Namcũng khác nhiều so với các quốc gia phát triểnở châu Âu, nơi mà người dân chỉ có thể muathuốc khi có toa của bác sĩ. Tại Việt Nam,người bệnh có thể tự đến nhà thuốc mua thuốckhông toa trước khi đến khám bác sĩ hay bệnhviện. Do vậy, nghiên cứu này tập trung tìmhiểu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Việt Namvới hành vi mua thuốc không toa là quantrọng. Theo Luna (2001) văn hóa có ảnhhưởng trực tiếp và gián tiếp lên hành vi.Nghiên cứu văn hóa ảnh hưởng trực tiếp lênhành vi đã được tiếp cận (Trọng và Mai,2013). Hơn thế nữa, nghiên cứu văn hóa ở cấpđộ quốc gia tác giả Soares (2004), đã nghiêncứu văn hóa và ngữ cảnh sức khỏe là các sảnphẩm liên quan sức khỏe như kem đánh răng,kem cạo râu. Do đó nghiên cứu này tiếp tụcphát triển mô hình nghiên cứu của Soares ởcấp độ văn hóa cá nhân và nhận thức rủi roảnh hưởng lên ý định mua thuốc không toa.Chính vì thế mà nghiên cứu “Các yếu tố vănhóa cấp cá nhân ảnh hưởng gián tiếp lên ýđịnh mua thuốc không toa tại Việt Nam” đượcthành l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố văn hóa cấp cá nhân ảnh hưởng gián tiếp lên ý định mua thuốc không toa tại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 6 (45) 201512KINH TẾTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 6 (45) 20153CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CẤP CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG GIÁN TIẾPLÊN Ý ĐỊNH MUA THUỐC KHÔNG TOA TẠI VIỆT NAMNgày nhận bài: 22/09/2015Ngày nhận lại: 20/10/2015Ngày duyệt đăng: 26/10/2015Nguyễn Văn Phúc1Vũ Thế Dũng2Nguyễn Đình Trọng3TÓM TẮTNghiên cứu văn hóa tác động gián tiếp lên hành vi thông qua các đặc điểm cá nhân như:Hành vi khám phá, mức độ kích thích sự lựa chọn, nhận thức rủi ro. Đây là một nghiên cứu vănhóa ở cấp độ cá nhân, tiếp cận trên một nền tảng quan điểm văn hóa mới: văn hóa thay đổi theothời gian, văn hóa không có tính đối xứng. Kết quả nghiên cứu mang lại phù hợp với các giảthiết đưa ra, mức độ phù hợp dữ liệu và mô hình được chấp nhận, đồng thời nghiên cứu cũngminh chứng cho văn hóa không có tính đối xứng mà các nghiên cứu trước đây đều chấp nhậnquan điểm này. Nghiên cứu này cũng góp phần làm sáng tỏ quan điểm văn hóa ảnh hưởng mạnhlên hành vi.Từ khóa: Hofstede, văn hóa cấp cá nhân, văn hóa ảnh hưởng gián tiếp lên hành vi.ABSTRACTThe study aims to investigate the indirect influence of culture on consumers’ behaviour atindividual level through their exploratory behaviours, optimum stimulation level, and perceivedrisks. The approach is based on new cultural perpectives which posit that culture changesthrough time, and remains unbalanced. The results show that culture has strong influence onbehaviour, and it is asymmetrical, which is in contrast to previous studies.Keywords: Hofstede, Individual Cultural Level, Culture Influencing Indirectly.1. Giới thiệu123Quan hệ giữa văn hóa và hành vi đangngày càng được nhiều học giả trên thế giớinghiên cứu (Elider (1965), Henry (1976), Tsevà cộng sự (1988), Milner và cộng sự (1993),Seliger và cộng sự (1997), Steenkamp cộng sự(1999), Yoo và Donthu (2002), Yeiyurt(2004), Soares (2004), Xiao (2005), Waalcộng sự (2006), Huang cộng sự (2008), Wangvà cộng sự (2010), và Sharma (2010). Tuynhiên, đa số các nghiên cứu văn hóa tập trungnghiên cứu văn hóa cấp quốc gia. Từ 2010, tácgiả Sharma đã đặt nền tảng cho việc phát triểncác khái niệm văn hóa cấp cá nhân trên cơ sởlý thuyết của Hofstede (1991). Nghiên cứu củaSharma (2010) đã phát triển các khái niệm vănhóa của Hofstede (1991) thành các khái niệmvăn hóa ở cấp độ cá nhân. Nghiên cứu cũngtiếp cận theo quan điểm văn hóa mới của Tung(2008) và Yaprak (2008) cho rằng văn hóakhông có tính đối xứng, không thuần nhất, vàkhông ổn định theo thời gian, đây là mộthướng đi mới trong nghiên cứu văn hóa hiệnnay. Ngoài ra, ba quan điểm văn hóa củaSoares (2004) gồm văn hóa ảnh hưởng mạnh,trung bình hoặc không có ảnh hưởng lên hànhvi rất cần những nghiên cứu thực nghiệm đểlàm sáng tỏ. Bên cạnh đó, những nghiên cứuPGS.TS, Trường Đại học Mở TP.HCM.TS, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia TP.HCM.3NCS, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia TP.HCM. Email: phartrong@yahoo.com.vn124KINH TẾtrong bối cảnh cụ thể rất cần cho các nướcđang phát triển vì theo Tsui (2004): Hiện nayđang thiếu hụt kiến thức quản lý toàn cầu nhấtlà ở các nước đang phát triển và Nam mỹ. Cầnnghiên cứu cả 3 ngữ cảnh đó là tự do, có điềukiện và cụ thể. Các giá trị đóng góp của cácnghiên cứu nội địa rất cần thiết cho kiến thứcquản lý hiện đang thiếu hụt. Đối với cácnghiên cứu về văn hóa, các ngữ cảnh quenthuộc đã được nghiên cứu nhiều nên mở rộngngữ cảnh nghiên cứu mới là một yêu cầu hiệnnay (Yaprak, 2008). Đây chính là 3 lý do hìnhthành nên nghiên cứu này.Tại Việt Nam, trong bối cảnh thị trườngdược phẩm Việt Nam, thuốc không kê toađược mua bán tự do. Nó gần giống như mộtngành hàng tiêu dùng thông thường khác, tạora một ngành tiêu dùng phổ thông nhưng lạicó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.Hành vi tiêu dùng thuốc không toa Việt Namcũng khác nhiều so với các quốc gia phát triểnở châu Âu, nơi mà người dân chỉ có thể muathuốc khi có toa của bác sĩ. Tại Việt Nam,người bệnh có thể tự đến nhà thuốc mua thuốckhông toa trước khi đến khám bác sĩ hay bệnhviện. Do vậy, nghiên cứu này tập trung tìmhiểu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Việt Namvới hành vi mua thuốc không toa là quantrọng. Theo Luna (2001) văn hóa có ảnhhưởng trực tiếp và gián tiếp lên hành vi.Nghiên cứu văn hóa ảnh hưởng trực tiếp lênhành vi đã được tiếp cận (Trọng và Mai,2013). Hơn thế nữa, nghiên cứu văn hóa ở cấpđộ quốc gia tác giả Soares (2004), đã nghiêncứu văn hóa và ngữ cảnh sức khỏe là các sảnphẩm liên quan sức khỏe như kem đánh răng,kem cạo râu. Do đó nghiên cứu này tiếp tụcphát triển mô hình nghiên cứu của Soares ởcấp độ văn hóa cá nhân và nhận thức rủi roảnh hưởng lên ý định mua thuốc không toa.Chính vì thế mà nghiên cứu “Các yếu tố vănhóa cấp cá nhân ảnh hưởng gián tiếp lên ýđịnh mua thuốc không toa tại Việt Nam” đượcthành l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố văn hóa cấp cá nhân Văn hóa cấp cá nhân Ý định mua thuốc không toa tại Việt Nam Ý định mua thuốc không toa Thuốc không toaTài liệu liên quan:
-
36 trang 11 0 0
-
124 trang 10 0 0
-
9 trang 9 0 0
-
Văn hóa ảnh hưởng gián tiếp lên hành vi tiêu dùng: một tổng lược lý thuyết
11 trang 7 0 0 -
22 trang 7 0 0