Danh mục

Các yếu tố vật lý trong môi trường lao động

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.14 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng trình bày các khái niệm về yếu tố vật lý; trình bày cơ chế tác động của một số yếu tố vật lý đến sức khoẻ con người; thực hành đo lường một số yếu tố vật lý trong môi trường; trình bày các kỹ thuật vệ sinh đối với một số yếu tố vật lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố vật lý trong môi trường lao động CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNGMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:1. Trình bày các khái niệm về yếu tố vật lý.2. Trình bày cơ chế tác động của một số yếu tố vật lý đến sức khoẻ con người.3. Thực hành đo lường một số yếu tố vật lý trong môi trường.4. Trình bày các kỹ thuật vệ sinh đối với một số yếu tố vật lý.Nội dung Việc làm là cần thiết cho mỗi cá nhân, cho toàn xã hội và cho sự phát triển củacác quốc gia. Điều không may là trong quá trình làm việc, hoạt động thường liên quanđến sự tiếp xúc với các yếu tố tác hại như các hoá chất, bụi, ồn, nhiệt, bức xạ, vi sinhvật, yếu tố tâm lí và ecgonomi, những yếu tố đó nếu không kiểm soát được sẽ dẫn đếnnhững ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ người lao động và lợi ích của họ. Một số yếu tốcó thể vượt qua phạm vi nơi làm việc và gây huỷ hoại môi trường. Các yếu tố trên nếu vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây tác hại tới cơthể người lao động, giảm sút sức khoẻ, gây ra tác hại nghề nghiệp và bệnh nghềnghiệp.1. Tiếng ồn1.1 Định nghĩa: Tiếng ồn là tập hợp tất cả những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau gâycảm giác khó chịu, gây ảnh hưởng bất lợi cho con người. Các tham số chính của tiếng ồn:- Tần số: Đặc trưng cho sự trầm hay bổng của âm thanh. Đơn vị đo là Hz . Tần số thấpâm trầm, tần số cao âm bổng. Tai người có thể nghe được các tần số từ 20-20.000 Hz,nhưng thính nhất ở dải tần số 1.000-3.000 Hz.- Cường độ: Đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của âm thanh. Cường độ càng lớn âmnghe càng rõ, cường độ càng nhỏ âm nghe càng bé. Cường độ phụ thuộc vào mức áp suất âm. Mức áp suất âm tối thiểu có thể nghethấy (ngưỡng nghe) ở vùng tần số 1000Hz là 2.10-5 N/m2 hay 10-16 Watt/cm2. Mức ápsuất âm gây cảm giác chói tai là 10-3 Watt/cm2. Cảm giác nghe to hay độ vang của âmthanh không tăng tỷ lệ với áp suất âm mà tăng theo quy luật hàm logarit (đơn vị đo độồn là Bell để kỉ niệm nhà bác học Bell Graham, người phát minh ra điện thoại). Để so sánh độ vang của những âm khác nhau và để rút gọn thang đo người ta đưavào một đại lượng gọi là mức áp âm L có đơn vị là decibell (dB). Decibell là ước số Pcủa Bell: B  lg được xác định theo công thức: P0 P LdB  10 lg P0 1Trong đó:+ P là mức công suất âm thực tế.+ P0 là mức công suất âm tối thiểu có thể nghe thấy- ngưỡng nghe 10-16 Watt/cm2 ở1000Hz. Như vậy, thang đo độ ồn âm thanh có mức áp âm từ: 0-130dB. Mức áp âm nghethấy L0 có giá trị bằng 0dB. Có những người tai thính có thể nghe thấy mức áp âm -5dB. Mức áp âm lớn 130dB gây cảm giác chói tai, trên 140dB thường gây thủng màngnhĩ tai.- Không thể đo phân tích tiếng ồn theo từng tần số vì như vậy quá nhiều phép đo,người ta thường phân tích tiếng ồn theo từng khoảng tần số 1 ốc ta hoặc 1/3 ốc ta. Ốcta là khoảng tần số mà âm đầu có tần số bằng 1/2 âm cuối. Tần số trung tâm của ốc talà tần số trung bình nhân. Với ốc ta n, tần số đầu là a, tần số cuối là b = 2a thì b n= a.b  a. 2  2 Trong thực tế đo ồn có phân tích các giải tần số cần đo 8 tần số trung tâm của ốcta từ 63Hz đến 8000Hz.1.2 Cơ chế tác động của tiếng ồn đến sức khoẻ con người: Ảnh hưởng của tiếng ồn lên cơ thể người có thể chia làm hai loại:+ Đặc trưng là ảnh hưởng lên cơ quan thính giác. Tiếp xúc liên tục với tiếng ồn caođầu tiên thính giác sẽ bị mệt mỏi rồi thính lực giảm dần và cuối cùng là giảm toànphần thính lực – “Điếc nghề nghiệp”.+ Ngoài ảnh hưởng đến thính giác, tiếng ồn còn gây ảnh hưởng chung tới cơ thể (táchại không đặc trưng). Làm việc trong điều kiện ồn ào có thể bị ức chế tiêu hoá, rốiloạn chức năng hệ tim mạch và rất hay gặp là trạng thái mệt mỏi mạn tính do ảnhhưởng tới hệ thần kinh trung ương. Tiếng ồn cao là một trong những nguyên nhân làmgiảm năng suất lao động và tăng tỷ lệ tai nạn lao động. Tác hại của tiếng ồn phụ thuộc vào ba yếu tố:+ Mức áp âm: áp âm càng cao tác hại càng mạnh.+ Tần số: Cùng một mức áp âm chung, tiếng ồn có cường độ lớn hơn ở tần số cao thìnguy hiểm hơn là tiếng ồn có cường độ nhỏ hơn ở tần số cao. Tiếng ồn có cường độcao vượt quá mức cho phép ở vùng tần số cao 2000 – 8000Hz và nhất là vùng tần số4000Hz là tiếng ồn nguy hiểm. Tiếp xúc lâu dài với những tiếng ồn này dễ bị tổnthương tai trong dẫn tới bệnh “Điếc nghề nghiệp”.+ Thời gian tiếp xúc càng lâu càng bị ảnh hưởng nhiều. Thường là sau 5 năm triệuchứng giảm thính lực mới xuất hiện. Đôi khi ở những người mẫn cảm, sau ba thángtiếp xúc với tiếng ồn cao đã có thể bị giảm thính lực.1.3 Kỹ thuật đo tiếng ồn- Mức âm chung: dB đo theo lưới tuyến tính (line). Đơn vị đo dB (deciBel-đề xi ben).- Mức âm đo theo đặc tính A: dBA. Lưới A là lưới đã suy giảm bớt mức âm ở các tầnsố thấp làm cho kết quả đo được phản ánh đúng với lực sinh học tác dụng của tiếng ồnlên tai người. 2 Sự suy giảm của A so với Lin ở các tần số như sau: TÇn sè, Hz 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 A so víi Lin dB -26 -16 -9 -3 0 +1 +1 -1Trong các tiêu chuẩn vệ sinh hiện nay sử dụng đơn vị dBA.+ Mức âm ở các tần số chính của ốc ta - dB. Phổ tần số của tiếng ồn chia làm 8 ốc ta với các tần số trung tâm từ 63-8000Hz(nêu ở bảng trên. Các giá trị này đã thiết kế theo máy, trong bộ phân tích tần số củamáy.1.3.1 Đại lượng đo Do môi trường ồn khá phức tạp khi khảo sát cần tính đến mức ồn thực tế màngười công nhân phải chịu. Tùy thuộc vào đặc tính của nguồn ồn, thời gian tiếp xúc,trong các trường hợp khác nhau có thể xác định một trong 3 giá trị sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: