Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng việt bằng động từ quan hệ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến 2 phương thức biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt, đó là: bằng phương tiện ngữ pháp (quan hệ từ) và bằng phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa (động từ quan hệ). Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày phương thức biểu hiện mối quan hệ nhân quả bằng phương thức thứ hai, tức là bằng động từ quan hệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng việt bằng động từ quan hệT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008CÁCH BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆTBẰNG ĐỘNG TỪ QUAN HỆNguyễn Văn Lộc - Nguyễn Thị Thu Hà (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềHiện nay, hướng nghiên cứu các kiểu quan hệ ngữ nghĩa trong câu vẫn chưa được chú ýmột cách đầy đủ, nói riêng về cách biểu hiện mối quan hệ nguyên nhân kết quả, chúng tôi thấy đâylà một trong những mối quan hệ logic - ngữ nghĩa có tính chất phổ biến trong mọi ngôn ngữ và cảtrong tiếng Việt. Nhưng đến nay vẫn chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu về vấn đề này.Chính vì thế chúng tôi chọn “Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt” làmđối tượng nghiên cứu. Qua công trình nghiên cứu của mình, chúng tôi muốn giúp người dạy,người học ngữ pháp tiếng Việt nắm vững, sử dụng tốt và có hệ thống động từ quan hệ biểu thịmối quan hệ nhân quả trong giảng dạy và học tập.2. Kết quả nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến 2 phương thức biểu hiện mối quanhệ nhân quả trong câu tiếng Việt, đó là: bằng phương tiện ngữ pháp (quan hệ từ) và bằngphương tiện từ vựng - ngữ nghĩa (động từ quan hệ). Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôisẽ trình bày phương thức biểu hiện mối quan hệ nhân quả bằng phương thức thứ hai, tức là bằngđộng từ quan hệ. Các động từ quan hệ mà chúng tôi xem xét trong phần này là những động từthuộc kiểu sau đây:1, Làm: Cảnh đau đớn làm chị Cu đứt từng khúc ruột. (Nguyễn Công Hoan. Chiếc quan tài)2, Khiến: Bính ứa nước mắt khiến Năm phì cười. (Nguyên Hồng. Bỉ vỏ)Dưới đây chúng tôi xin trình bày cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong những câucó động từ quan hệ “làm, khiến” làm hạt nhân vị ngữ.Các mô hình cú pháp của câu có làm, khiến giữ vai trò vị ngữ:Mô hình 1:N-Làm (khiến) -SPVí dụ: Cái nắng tháng ba làm cho người ta dễ ốm.Mô hình 2:V-Làm (khiến) -SPVí dụ: Tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh.Mô hình 3:SP -Làm (khiến) -SPVí dụ: Chàng lại gần khẽ đụng vào vai nàng khiến nàng giật mình quay lại.Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét đặc điểm của chủ ngữ và bổ ngữ trong các mô hình.2.1. Đặc điểm của chủ ngữ của động từ quan hệ “làm, khiến”:Trong mô hình thứ nhất, chủ ngữ được biểu hiện bằng danh từ, nhóm danh từ (kí hiệu: N)15T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008- Danh từ (nhóm danh từ) mà về nghĩa từ vựng chỉ hoạt động, tính chất, đặc điểm hoặc có gắnvới hoạt động, tính chất, đặc điểm kiểu như: cái chết, cuộc kháng chiến, cử chỉ, câu nói, ánh trăng…Ví dụ:Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. (Vũ Trọng Phụng. Số đỏ)Cuộc kháng chiến đã làm Hoàng đổi mới tư tưởng rồi chăng? (Nam cao. Đôi mắt)Sự tìm tòi, sự suy nghĩ sẽ khiến cho nhân loại dần dần hiểu biết.(nam cao. Sống mòn)- Danh từ chỉ sự vật cụ thể mà tên gọi luôn gợi lên đặc điểm, tính chất:Ví dụ: Trăng làm thị đẹp lên. (Nam Cao. Chí Phèo)Trong ví dụ này, trăng là sự vật cụ thể có thuộc tính bản chất là sáng, vì vậy trăng luôngợi lên thuộc tính sáng. Do đó, câu trên cần được hiểu là ánh trăng làm thị đẹp lên.- Danh từ điều + đại từ xác định (này, kia, ấy, đó)Suy ra từ ngữ cảnh, ta thấy tổ hợp điều ấy (điều đó) cũng thường gắn với ý nghĩa biểu thịsự kiện, sự việc. Ví dụ:Điều ấy khiến tôi lo ngại. (Thạch Lam. Tình xưa)Những điều này đã làm Bính suy nghĩ và đau lòng. (Nguyên Hồng. Bỉ vỏ)Trong mô hình thứ hai, chủ ngữ được biểu hiện bằng động từ (kí hiệu: V)Đặc điểm của các động từ giữ vai trò chủ ngữ ở đây là chúng không có ý nghĩa và hìnhthức thời thể (không thể bổ sung các phó từ chỉ thời thể vào trước chúng). Chủ ngữ ở dạng nàycó thể coi là biến thể của chủ ngữ được biểu hiện bằng danh từ ở mô hình 1 trong đó danh từtrung tâm do không có vai trò quan trọng về nghĩa nên đã bị lược bỏ. Về nguyên tắc, có thể khôiphục lại các danh từ bị lược bỏ.So sánh:Chiều trẻ làm chúng sinh hư Việc chiều trẻ làm chúng sinh hư.Tập thể dục làm cho cơ thể khoẻ mạnh. Việc tập thể dục làm cho cơ thể khoẻ mạnh.Trong mô hình thứ ba, chủ ngữ được biểu hiện bằng cụm chủ vị (kí hiệu: SP). Về hìnhthức ngữ pháp, bên vị ngữ của cụm chủ vị làm chủ ngữ rất ít khi xuất hiện các phó từ chỉ thờithể. [2, 83]Ví dụ: Cái thừng cứng cáp cọ vào cổ làm anh rùng mình. (Nam Cao. Nhà nghèo)Như vậy, qua việc khảo sát đặc điểm của chủ ngữ trong ba mô hình câu có vị ngữ là cácđộng từ làm, khiến ta thấy mặc dù về cách biểu hiện chủ ngữ ở mỗi mô hình có những nét khácnhau nhưng giữa chúng vẫn có những nét chung. Về ý nghĩa, giữa chủ ngữ ở ba mô hình lànghĩa hoạt động (nghĩa từ vựng), nghĩa nguyên nhân (nghĩa quan hệ sâu) và nghĩa chủ thể(nghĩa cú pháp). Điều đáng chú ý là bên cạnh chủ ngữ được biểu hiện bằng động từ và cụm chủ vị,hầu hết chủ ngữ ở mô hình 1 cũng đều được cấu tạo trên cơ sở các vị từ dược danh hoá nhờ các yếutố: sự, việc, cuộc, cái, điều… Sở dĩ có tình hình trên là vì mối quan hệ nhân quả (do các động từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng việt bằng động từ quan hệT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008CÁCH BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆTBẰNG ĐỘNG TỪ QUAN HỆNguyễn Văn Lộc - Nguyễn Thị Thu Hà (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềHiện nay, hướng nghiên cứu các kiểu quan hệ ngữ nghĩa trong câu vẫn chưa được chú ýmột cách đầy đủ, nói riêng về cách biểu hiện mối quan hệ nguyên nhân kết quả, chúng tôi thấy đâylà một trong những mối quan hệ logic - ngữ nghĩa có tính chất phổ biến trong mọi ngôn ngữ và cảtrong tiếng Việt. Nhưng đến nay vẫn chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu về vấn đề này.Chính vì thế chúng tôi chọn “Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt” làmđối tượng nghiên cứu. Qua công trình nghiên cứu của mình, chúng tôi muốn giúp người dạy,người học ngữ pháp tiếng Việt nắm vững, sử dụng tốt và có hệ thống động từ quan hệ biểu thịmối quan hệ nhân quả trong giảng dạy và học tập.2. Kết quả nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến 2 phương thức biểu hiện mối quanhệ nhân quả trong câu tiếng Việt, đó là: bằng phương tiện ngữ pháp (quan hệ từ) và bằngphương tiện từ vựng - ngữ nghĩa (động từ quan hệ). Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôisẽ trình bày phương thức biểu hiện mối quan hệ nhân quả bằng phương thức thứ hai, tức là bằngđộng từ quan hệ. Các động từ quan hệ mà chúng tôi xem xét trong phần này là những động từthuộc kiểu sau đây:1, Làm: Cảnh đau đớn làm chị Cu đứt từng khúc ruột. (Nguyễn Công Hoan. Chiếc quan tài)2, Khiến: Bính ứa nước mắt khiến Năm phì cười. (Nguyên Hồng. Bỉ vỏ)Dưới đây chúng tôi xin trình bày cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong những câucó động từ quan hệ “làm, khiến” làm hạt nhân vị ngữ.Các mô hình cú pháp của câu có làm, khiến giữ vai trò vị ngữ:Mô hình 1:N-Làm (khiến) -SPVí dụ: Cái nắng tháng ba làm cho người ta dễ ốm.Mô hình 2:V-Làm (khiến) -SPVí dụ: Tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh.Mô hình 3:SP -Làm (khiến) -SPVí dụ: Chàng lại gần khẽ đụng vào vai nàng khiến nàng giật mình quay lại.Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét đặc điểm của chủ ngữ và bổ ngữ trong các mô hình.2.1. Đặc điểm của chủ ngữ của động từ quan hệ “làm, khiến”:Trong mô hình thứ nhất, chủ ngữ được biểu hiện bằng danh từ, nhóm danh từ (kí hiệu: N)15T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008- Danh từ (nhóm danh từ) mà về nghĩa từ vựng chỉ hoạt động, tính chất, đặc điểm hoặc có gắnvới hoạt động, tính chất, đặc điểm kiểu như: cái chết, cuộc kháng chiến, cử chỉ, câu nói, ánh trăng…Ví dụ:Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. (Vũ Trọng Phụng. Số đỏ)Cuộc kháng chiến đã làm Hoàng đổi mới tư tưởng rồi chăng? (Nam cao. Đôi mắt)Sự tìm tòi, sự suy nghĩ sẽ khiến cho nhân loại dần dần hiểu biết.(nam cao. Sống mòn)- Danh từ chỉ sự vật cụ thể mà tên gọi luôn gợi lên đặc điểm, tính chất:Ví dụ: Trăng làm thị đẹp lên. (Nam Cao. Chí Phèo)Trong ví dụ này, trăng là sự vật cụ thể có thuộc tính bản chất là sáng, vì vậy trăng luôngợi lên thuộc tính sáng. Do đó, câu trên cần được hiểu là ánh trăng làm thị đẹp lên.- Danh từ điều + đại từ xác định (này, kia, ấy, đó)Suy ra từ ngữ cảnh, ta thấy tổ hợp điều ấy (điều đó) cũng thường gắn với ý nghĩa biểu thịsự kiện, sự việc. Ví dụ:Điều ấy khiến tôi lo ngại. (Thạch Lam. Tình xưa)Những điều này đã làm Bính suy nghĩ và đau lòng. (Nguyên Hồng. Bỉ vỏ)Trong mô hình thứ hai, chủ ngữ được biểu hiện bằng động từ (kí hiệu: V)Đặc điểm của các động từ giữ vai trò chủ ngữ ở đây là chúng không có ý nghĩa và hìnhthức thời thể (không thể bổ sung các phó từ chỉ thời thể vào trước chúng). Chủ ngữ ở dạng nàycó thể coi là biến thể của chủ ngữ được biểu hiện bằng danh từ ở mô hình 1 trong đó danh từtrung tâm do không có vai trò quan trọng về nghĩa nên đã bị lược bỏ. Về nguyên tắc, có thể khôiphục lại các danh từ bị lược bỏ.So sánh:Chiều trẻ làm chúng sinh hư Việc chiều trẻ làm chúng sinh hư.Tập thể dục làm cho cơ thể khoẻ mạnh. Việc tập thể dục làm cho cơ thể khoẻ mạnh.Trong mô hình thứ ba, chủ ngữ được biểu hiện bằng cụm chủ vị (kí hiệu: SP). Về hìnhthức ngữ pháp, bên vị ngữ của cụm chủ vị làm chủ ngữ rất ít khi xuất hiện các phó từ chỉ thờithể. [2, 83]Ví dụ: Cái thừng cứng cáp cọ vào cổ làm anh rùng mình. (Nam Cao. Nhà nghèo)Như vậy, qua việc khảo sát đặc điểm của chủ ngữ trong ba mô hình câu có vị ngữ là cácđộng từ làm, khiến ta thấy mặc dù về cách biểu hiện chủ ngữ ở mỗi mô hình có những nét khácnhau nhưng giữa chúng vẫn có những nét chung. Về ý nghĩa, giữa chủ ngữ ở ba mô hình lànghĩa hoạt động (nghĩa từ vựng), nghĩa nguyên nhân (nghĩa quan hệ sâu) và nghĩa chủ thể(nghĩa cú pháp). Điều đáng chú ý là bên cạnh chủ ngữ được biểu hiện bằng động từ và cụm chủ vị,hầu hết chủ ngữ ở mô hình 1 cũng đều được cấu tạo trên cơ sở các vị từ dược danh hoá nhờ các yếutố: sự, việc, cuộc, cái, điều… Sở dĩ có tình hình trên là vì mối quan hệ nhân quả (do các động từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Mối quan hệ nhân quả Câu tiếng việt Động từ quan hệ Phương tiện ngữ pháp Phương tiện từ vựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 194 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0