Cách chăm sóc bé bị cảm lạnh trong mùa hè
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha mẹ nhanh chóng “xóa sổ” cơn cảm lạnh trong mùa hè cho bé, bao gồm cách xử lý nghẹt mũi và cả những dấu hiệu cần sự can thiệp của các bác sĩ. Trong thời tiết mùa hè nắng nóng, việc làm mát cho các bé được bố mẹ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc bé bị cảm lạnh trong mùa hèCách chăm sóc bé bị cảm lạnh trong mùa hèDưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha mẹ nhanh chóng “xóa sổ” cơn cảmlạnh trong mùa hè cho bé, bao gồm cách xử lý nghẹt mũi và cả những dấuhiệu cần sự can thiệp của các bác sĩ.Trong thời tiết mùa hè nắng nóng, việc làm mát cho các bé được bố mẹ đặc biệtquan tâm. Tuy nhiên, do bất cẩn hoặc thiếu kinh nghiệm từ việc sử dụng máy điềuhòa nhiệt độ hay quạt gió không đúng cách dẫn đến việc không chú ý thấm mồ hôiở lưng bé, rất nhiều trường hợp các bậc cha mẹ đã vô tình khiến bé bị cảm lạnhngay giữa tiết trời nóng bức.Dưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha mẹ nhanh chóng “xóa sổ” cơn cảm lạnhtrong mùa hè cho bé, bao gồm cách xử lý nghẹt mũi và cả những dấu hiệu cần sựcan thiệp của các bác sĩ.Nếu con bạn còn quá bé (dưới 3 tháng tuổi), hãy gọi cho bác sĩ khi bé có dấu hiệu cảm lạnh. (Ảnh minh họa)- Luôn có sẵn các vật dụng y tế cần thiết cho bệnh cảm lạnh trong tủ thuốc giađình: nước muối sinh lý để nhỏ mũi, dụng cụ hút mũi, thuốc hạ sốt, nhiệt kế, máytạo độ ẩm.- Nếu con bạn còn quá bé, dưới 3 tháng tuổi, hãy gọi cho bác sĩ khi có dấu hiệu đầutiên của cảm lạnh, chẳng hạn như chảy nước mũi, ho, hoặc sốt.- Đối với trẻ lớn hơn, bạn nên gọi cho bác sĩ nếu bé bị sốt cao, mất nước, ngàycàng ho nặng hoặc khó thở, hoặc các triệu chứng nhẹ nhưng kéo dài hơn một tuần.- Giúp em bé của bạn hít thở dễ dàng bằng cách sử dụng nước nhỏ mũi để vệ sinhbên trong mũi, và dùng các thiết bị hút mũi khác để làm sạch dịch nhầy từ mũinghẹt của bé.- Khi bé bị nghẹt mũi, tư thế ngủ tốt cho bé là phần đầu được nâng cao lên mộtchút. Hãy đặt thêm khăn dưới gối của bé để chỉnh độ cao phù hợp cải thiện giấcngủ cho bé trong khi bị cảm lạnh.- Xử lý không khí khô trong phòng bằng máy tạo độ ẩm, cách này có tác dụng loạibỏ chất nhày và giảm bớt tắc nghẽn trong mũi bé.- Các mẹ nên cho bé bú sữa nhiều hơn, uống nước nhiều hơn khi bé bị cảm lạnh.- Trong khi chữa cảm lạnh cho bé, người mẹ cũng phải chú ý đến việc tự bảo vệsức khỏe của chính mình bằng cách rửa tay thường xuyên để tránh nhiễm vi trùngtừ bé hay ngược lại. Hãy đưa bé đến gặp bác sĩ khi có những dấu hiệu nghiêm trọng hơn. (Ảnh minh họa)Có thể các bà mẹ sẽ gặp phải khó khăn để phân biệt giữa một cơn cảm lạnh thôngthường – làm cho bé của bạn mệt mỏi nhưng không nguy hiểm – với một căn bệnhthực sự nghiêm trọng hơn.Đầu tiên là xem liệu con có bị sốt không, các bác sĩ nhi khoa còn khuyên cần chú ýđến ba điều sau đây sẽ giúp các mẹ tự đánh giá mức độ nghiêm trọng đối với sứckhỏe của bé:- Quan sát biểu hiện của bé: một đứa trẻ ngủ li bì hoặc khóc gắt là những dấu hiệuthường thấy khi bị ốm nhưng nếu một trong những biểu hiện này trở nên trầmtrọng, kéo dài thì là lúc bạn không nên chủ quan mà hãy xin lời khuyên của bác sĩ.- Theo dõi nhịp thở của trẻ: khi ốm, nhịp thở của trẻ có thể không đều, khó khănhoặc gấp hơn bình thường. Một cách làm không gây ảnh hưởng gì tới bé đó là hãytheo dõi hơi thở của bé.Đơn giản là bạn chỉ cần sử dụng một chiếc đồng hồ để bấm xem bé thở bao nhiêunhịp trong 10 giây, sau đó hãy nhân con số đó với 6, bạn có thể cung cấp được chobác sĩ xem nhịp thở của bé là bao nhiêu lần trong một phút. (Trung bình một em bémới sinh khỏe mạnh thở từ khoảng 50 hay 60 nhịp mỗi phút, và 30 tới 40 nhịp mỗiphút với trẻ lớn hơn).- Mặc dù bạn có thể không ép bé ăn khi bé bị ốm nhưng uống nước là việc phảilàm để bé giữ được lượng nước cần thiết cho cơ thể. Trong thời gian 24 giờ, lượngnước cần cho cơ thể cuả một em bé nặng 4,5kg là khoảng 450ml.Tương ứng như thế, cơ thể một em bé nặng 9kg sẽ cần được cung cấp khoảng900ml mỗi ngày. Có nghĩa là trung bình 100ml nước /kg cân nặng.Trong trường hợp bé không chịu uống nước hay sữa trong nhiều giờ liên tiếp, bạncần gọi cho bác sĩ để có tư vấn kịp thời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc bé bị cảm lạnh trong mùa hèCách chăm sóc bé bị cảm lạnh trong mùa hèDưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha mẹ nhanh chóng “xóa sổ” cơn cảmlạnh trong mùa hè cho bé, bao gồm cách xử lý nghẹt mũi và cả những dấuhiệu cần sự can thiệp của các bác sĩ.Trong thời tiết mùa hè nắng nóng, việc làm mát cho các bé được bố mẹ đặc biệtquan tâm. Tuy nhiên, do bất cẩn hoặc thiếu kinh nghiệm từ việc sử dụng máy điềuhòa nhiệt độ hay quạt gió không đúng cách dẫn đến việc không chú ý thấm mồ hôiở lưng bé, rất nhiều trường hợp các bậc cha mẹ đã vô tình khiến bé bị cảm lạnhngay giữa tiết trời nóng bức.Dưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha mẹ nhanh chóng “xóa sổ” cơn cảm lạnhtrong mùa hè cho bé, bao gồm cách xử lý nghẹt mũi và cả những dấu hiệu cần sựcan thiệp của các bác sĩ.Nếu con bạn còn quá bé (dưới 3 tháng tuổi), hãy gọi cho bác sĩ khi bé có dấu hiệu cảm lạnh. (Ảnh minh họa)- Luôn có sẵn các vật dụng y tế cần thiết cho bệnh cảm lạnh trong tủ thuốc giađình: nước muối sinh lý để nhỏ mũi, dụng cụ hút mũi, thuốc hạ sốt, nhiệt kế, máytạo độ ẩm.- Nếu con bạn còn quá bé, dưới 3 tháng tuổi, hãy gọi cho bác sĩ khi có dấu hiệu đầutiên của cảm lạnh, chẳng hạn như chảy nước mũi, ho, hoặc sốt.- Đối với trẻ lớn hơn, bạn nên gọi cho bác sĩ nếu bé bị sốt cao, mất nước, ngàycàng ho nặng hoặc khó thở, hoặc các triệu chứng nhẹ nhưng kéo dài hơn một tuần.- Giúp em bé của bạn hít thở dễ dàng bằng cách sử dụng nước nhỏ mũi để vệ sinhbên trong mũi, và dùng các thiết bị hút mũi khác để làm sạch dịch nhầy từ mũinghẹt của bé.- Khi bé bị nghẹt mũi, tư thế ngủ tốt cho bé là phần đầu được nâng cao lên mộtchút. Hãy đặt thêm khăn dưới gối của bé để chỉnh độ cao phù hợp cải thiện giấcngủ cho bé trong khi bị cảm lạnh.- Xử lý không khí khô trong phòng bằng máy tạo độ ẩm, cách này có tác dụng loạibỏ chất nhày và giảm bớt tắc nghẽn trong mũi bé.- Các mẹ nên cho bé bú sữa nhiều hơn, uống nước nhiều hơn khi bé bị cảm lạnh.- Trong khi chữa cảm lạnh cho bé, người mẹ cũng phải chú ý đến việc tự bảo vệsức khỏe của chính mình bằng cách rửa tay thường xuyên để tránh nhiễm vi trùngtừ bé hay ngược lại. Hãy đưa bé đến gặp bác sĩ khi có những dấu hiệu nghiêm trọng hơn. (Ảnh minh họa)Có thể các bà mẹ sẽ gặp phải khó khăn để phân biệt giữa một cơn cảm lạnh thôngthường – làm cho bé của bạn mệt mỏi nhưng không nguy hiểm – với một căn bệnhthực sự nghiêm trọng hơn.Đầu tiên là xem liệu con có bị sốt không, các bác sĩ nhi khoa còn khuyên cần chú ýđến ba điều sau đây sẽ giúp các mẹ tự đánh giá mức độ nghiêm trọng đối với sứckhỏe của bé:- Quan sát biểu hiện của bé: một đứa trẻ ngủ li bì hoặc khóc gắt là những dấu hiệuthường thấy khi bị ốm nhưng nếu một trong những biểu hiện này trở nên trầmtrọng, kéo dài thì là lúc bạn không nên chủ quan mà hãy xin lời khuyên của bác sĩ.- Theo dõi nhịp thở của trẻ: khi ốm, nhịp thở của trẻ có thể không đều, khó khănhoặc gấp hơn bình thường. Một cách làm không gây ảnh hưởng gì tới bé đó là hãytheo dõi hơi thở của bé.Đơn giản là bạn chỉ cần sử dụng một chiếc đồng hồ để bấm xem bé thở bao nhiêunhịp trong 10 giây, sau đó hãy nhân con số đó với 6, bạn có thể cung cấp được chobác sĩ xem nhịp thở của bé là bao nhiêu lần trong một phút. (Trung bình một em bémới sinh khỏe mạnh thở từ khoảng 50 hay 60 nhịp mỗi phút, và 30 tới 40 nhịp mỗiphút với trẻ lớn hơn).- Mặc dù bạn có thể không ép bé ăn khi bé bị ốm nhưng uống nước là việc phảilàm để bé giữ được lượng nước cần thiết cho cơ thể. Trong thời gian 24 giờ, lượngnước cần cho cơ thể cuả một em bé nặng 4,5kg là khoảng 450ml.Tương ứng như thế, cơ thể một em bé nặng 9kg sẽ cần được cung cấp khoảng900ml mỗi ngày. Có nghĩa là trung bình 100ml nước /kg cân nặng.Trong trường hợp bé không chịu uống nước hay sữa trong nhiều giờ liên tiếp, bạncần gọi cho bác sĩ để có tư vấn kịp thời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh viêm gan viêm ruột thừa U tế bào mầm chăm sóc sức khỏe cho bé thức ăn dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả ứng dụng các phương tiện chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa
6 trang 50 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
5 siêu thực phẩm dành cho tuổi 20
5 trang 21 0 0 -
Bạn nên chọn chế độ ăn giảm béo nào?
10 trang 21 0 0 -
3 bí mật giúp tăng sức mạnh cho não
4 trang 21 0 0