Cách chăm sóc cây Xương Rồng và cây Mọng Nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cách chăm sóc cây xương rồng và cây mọng nước, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc cây Xương Rồng và cây Mọng Nước Cách chăm sóc cây Xương Rồng và cây Mọng Nước Cây Xương rồng và cây Mọng nước nói chung là những cây tương đối dễtrồng và dễ chăm sóc hơn các loại cây kiểng khác vì bản thân chúng là những loạithực vật dễ thích nghi, chịu khô hạn, không đòi hỏi nhiều dưỡng chất trong đất vàít bị sâu bệnh. Tuy nhiên, để duy trì cho cây sống khoẻ, phát triển mạnh và có thểcho hoa đẹp thì cần phải chú ý việc chăm sóc cây. 1. Nước Cây xương rồng và cây mọng nước không cần nhiều nước. Điều quan trọngnhất là không để chúng bị ngập hoặc úng nước. Đất trồng cây xương rồng phải làloại đất xốp (đất cát pha thịt), nền đất cần thoát nước dễ dàng. Trường hợp trồngcây trong chậu, dưới đáy phải có lớp sạn sỏi và có lỗ thoát nước đủ rộng để nướctrong chậu không bị ứ đọng. Bị úng nước lâu, cây dễ bị thối rữa từ rễ dần lên thâncây. Mùa mưa, nhất là vùng tập trung mưa như ở Đồng bằng sông Cửu Long (từtháng 5 đến tháng 10), cần lưu ý che chắn và làm rãnh thoát nước cho cây xươngrồng. Nếu có điều kiện, nên để xương rồng trong nhà kiếng hoặc che chắn bằngmái nylon để dễ kiểm soát lượng nước tưới. Tưới xương rồng mới ươm hạt hoặcmới tháp vào chiều mát thì tốt hơn là tưới vào buổi sáng hoặc lúc trời nắng. Ít tưới nước hoặc để cây xương rồng khô hạn kéo dài sẽ làm cây teo tóp,không phát triển, sức đề kháng của cây trở nên kém làm cây dễ bị nhiễ m bệnh hơn.Mùa nắng, từ tháng 11 đến cuối tháng 4, cách khoảng 2-3 ngày nên tưới cây mộtlần, có thể tưới phun hoặc tưới ngập vừa đủ ướt trên mặt đất. Cây trong chậu cầntưới thường xuyên hơn cây trồng trực tiếp trong nền đất. Chậu càng nhỏ thì cầntưới nhiều hơn chậu lớn. Hễ thấy mặt đất bắt đầu khô thì có thể tưới. Cây trồngtrực tiếp dưới đất ngoài vườn thì tưới 1 lần/tuần vào mùa đông và chừng 2 lần/tuầnvào mùa hè (đối với những nơi có đủ 4 mùa trong năm). Các mùa khác thì tùy biếnđổi của thời tiết thì có thể tưới 1-2 lần/tuần. 2. Ánh sáng và không khí Cây xương rồng và cây mọng nước là những cây ưa ánh sáng, đặc biệt là ánhsáng trực tiếp vào buổi sáng. Nói chung, cây Xương rồng cần nhận ít nhất chừng50% lượng ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào mỗi ngày (khoảng 6 giờ/ngày).Đối với cây Xương rồng con, hạt mới nảy mầ m hoặc mới ươm ra hoặc được thápghép thì tránh ánh sáng trực tiếp, mỗi ngày chỉ cần phơi ra nắng buổi sáng khoảng1-2 giờ là đủ. Những cây xương rồng để trong nhà lâu ngày, khi đem ra phơi nắngtrực tiếp trên 6 giờ đồg hồ có thể bị hiện tượng cháy da cây, thân bị nám vàngnâu hoặc đen. Cây xuơng rồng trong trong chậu để bên cửa sổ hoặc bàn làm việcthì khoảng 2-3 ngày thì nên đưa ra nắng một lần. Cây xương rồng và cây mọng nước ưa sự thông thoáng. Vì vậy, cây phát triểntốt trong điều kiện thoáng đãng của hoang mạc, đồng cỏ, sân thượng, bao lơn nhà.Cây trồng trong nhà kiếng, đôi lúc cũng cần có mở cửa đề đón gió hoặc phải dùngquạt để thổi gió. Có nơi người ta gắn ống thông khí trên các mái nhà kiếng. 3. Nhiệt độ Trong tự nhiên hoang dã, cây xương rồng và cây mọng nước có thể tồn tại,chịu đựng trong khoảng nhiệt độ lớn, chừng 10°C - 50°C. Tuy nhiên, nhiệt độ thíchhợp để cây phát triển vào khoảng 15°C - 28°C. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cóthể làm cho cây ngừng phát triển và suy yếu. 4. Dinh dưỡng Mặc dầu, cây xương rồng và cây mọng nước có nguồn gốc từ những vùng khôcằn, nghèo dinh dưỡng nhưng để có một cây xương rồng hoặc cây mọng nướckhoẻ đẹp và phát triển tốt, cây cũng cần cung cấp dinh dưỡng cho đất. Trong mùa phát triển, cây xương rồng và cây mọng nước đều cần chất đạm(N) để giúp sự tăng trưởng thân, chất potassium (P) cho sự phát triển của hoa vàtrái và chất phosphorus (P) cho sự phát triển bộ rễ. Ngoài ra, cây cũng cần một sốchất vi lượng khác. Công thức NPK tổng quát cho cây xương rồng là 15 - 15 - 30. Trong thực tế, ta nên bón phân theo thời kỳ sinh trưởng của cây như sau: Thời kỳ sinh trưởng Công thức phân bón N - P2O5 - K2OThời kỳ cây con 16 - 16 - 8 hoặc 20 - 20 - 0Thời kỳ tăng trưởng 18 - 19 - 30 hoặc 20 - 30 - 20Kích thích ra hoa 10 - 60 - 10Thời kỳ ra hoa 6 - 30 - 30 Hiện nay, trên thị trường có nhiều bình phân bón pha sẵn cho người trồngxương rồng, trong đó có công thức và hướng dẫn cách pha tưới. Liều lượng phatưới thường vào khoảng 1 - 1.5 g/lít nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc cây Xương Rồng và cây Mọng Nước Cách chăm sóc cây Xương Rồng và cây Mọng Nước Cây Xương rồng và cây Mọng nước nói chung là những cây tương đối dễtrồng và dễ chăm sóc hơn các loại cây kiểng khác vì bản thân chúng là những loạithực vật dễ thích nghi, chịu khô hạn, không đòi hỏi nhiều dưỡng chất trong đất vàít bị sâu bệnh. Tuy nhiên, để duy trì cho cây sống khoẻ, phát triển mạnh và có thểcho hoa đẹp thì cần phải chú ý việc chăm sóc cây. 1. Nước Cây xương rồng và cây mọng nước không cần nhiều nước. Điều quan trọngnhất là không để chúng bị ngập hoặc úng nước. Đất trồng cây xương rồng phải làloại đất xốp (đất cát pha thịt), nền đất cần thoát nước dễ dàng. Trường hợp trồngcây trong chậu, dưới đáy phải có lớp sạn sỏi và có lỗ thoát nước đủ rộng để nướctrong chậu không bị ứ đọng. Bị úng nước lâu, cây dễ bị thối rữa từ rễ dần lên thâncây. Mùa mưa, nhất là vùng tập trung mưa như ở Đồng bằng sông Cửu Long (từtháng 5 đến tháng 10), cần lưu ý che chắn và làm rãnh thoát nước cho cây xươngrồng. Nếu có điều kiện, nên để xương rồng trong nhà kiếng hoặc che chắn bằngmái nylon để dễ kiểm soát lượng nước tưới. Tưới xương rồng mới ươm hạt hoặcmới tháp vào chiều mát thì tốt hơn là tưới vào buổi sáng hoặc lúc trời nắng. Ít tưới nước hoặc để cây xương rồng khô hạn kéo dài sẽ làm cây teo tóp,không phát triển, sức đề kháng của cây trở nên kém làm cây dễ bị nhiễ m bệnh hơn.Mùa nắng, từ tháng 11 đến cuối tháng 4, cách khoảng 2-3 ngày nên tưới cây mộtlần, có thể tưới phun hoặc tưới ngập vừa đủ ướt trên mặt đất. Cây trong chậu cầntưới thường xuyên hơn cây trồng trực tiếp trong nền đất. Chậu càng nhỏ thì cầntưới nhiều hơn chậu lớn. Hễ thấy mặt đất bắt đầu khô thì có thể tưới. Cây trồngtrực tiếp dưới đất ngoài vườn thì tưới 1 lần/tuần vào mùa đông và chừng 2 lần/tuầnvào mùa hè (đối với những nơi có đủ 4 mùa trong năm). Các mùa khác thì tùy biếnđổi của thời tiết thì có thể tưới 1-2 lần/tuần. 2. Ánh sáng và không khí Cây xương rồng và cây mọng nước là những cây ưa ánh sáng, đặc biệt là ánhsáng trực tiếp vào buổi sáng. Nói chung, cây Xương rồng cần nhận ít nhất chừng50% lượng ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào mỗi ngày (khoảng 6 giờ/ngày).Đối với cây Xương rồng con, hạt mới nảy mầ m hoặc mới ươm ra hoặc được thápghép thì tránh ánh sáng trực tiếp, mỗi ngày chỉ cần phơi ra nắng buổi sáng khoảng1-2 giờ là đủ. Những cây xương rồng để trong nhà lâu ngày, khi đem ra phơi nắngtrực tiếp trên 6 giờ đồg hồ có thể bị hiện tượng cháy da cây, thân bị nám vàngnâu hoặc đen. Cây xuơng rồng trong trong chậu để bên cửa sổ hoặc bàn làm việcthì khoảng 2-3 ngày thì nên đưa ra nắng một lần. Cây xương rồng và cây mọng nước ưa sự thông thoáng. Vì vậy, cây phát triểntốt trong điều kiện thoáng đãng của hoang mạc, đồng cỏ, sân thượng, bao lơn nhà.Cây trồng trong nhà kiếng, đôi lúc cũng cần có mở cửa đề đón gió hoặc phải dùngquạt để thổi gió. Có nơi người ta gắn ống thông khí trên các mái nhà kiếng. 3. Nhiệt độ Trong tự nhiên hoang dã, cây xương rồng và cây mọng nước có thể tồn tại,chịu đựng trong khoảng nhiệt độ lớn, chừng 10°C - 50°C. Tuy nhiên, nhiệt độ thíchhợp để cây phát triển vào khoảng 15°C - 28°C. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cóthể làm cho cây ngừng phát triển và suy yếu. 4. Dinh dưỡng Mặc dầu, cây xương rồng và cây mọng nước có nguồn gốc từ những vùng khôcằn, nghèo dinh dưỡng nhưng để có một cây xương rồng hoặc cây mọng nướckhoẻ đẹp và phát triển tốt, cây cũng cần cung cấp dinh dưỡng cho đất. Trong mùa phát triển, cây xương rồng và cây mọng nước đều cần chất đạm(N) để giúp sự tăng trưởng thân, chất potassium (P) cho sự phát triển của hoa vàtrái và chất phosphorus (P) cho sự phát triển bộ rễ. Ngoài ra, cây cũng cần một sốchất vi lượng khác. Công thức NPK tổng quát cho cây xương rồng là 15 - 15 - 30. Trong thực tế, ta nên bón phân theo thời kỳ sinh trưởng của cây như sau: Thời kỳ sinh trưởng Công thức phân bón N - P2O5 - K2OThời kỳ cây con 16 - 16 - 8 hoặc 20 - 20 - 0Thời kỳ tăng trưởng 18 - 19 - 30 hoặc 20 - 30 - 20Kích thích ra hoa 10 - 60 - 10Thời kỳ ra hoa 6 - 30 - 30 Hiện nay, trên thị trường có nhiều bình phân bón pha sẵn cho người trồngxương rồng, trong đó có công thức và hướng dẫn cách pha tưới. Liều lượng phatưới thường vào khoảng 1 - 1.5 g/lít nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0