Cách chăm sóc gà tre
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăm sóc gà tre cũng tương tự như các giống gà khác. Chuồng trại, máng ăn, nước uống cần bảo đảm vệ sinh. Theo kinh nghiệm của nhiều người nuôi gà tre, cần làm chuồng cao ráo, không nên nuôi dưới đất vì gà rất dễ mắc bệnh. Ngoài việc tiêm phòng đầy đủ có thể trộn thêm vitamin để bồi dưỡng cho gà và cho uống thuốc phòng một số bệnh ở đường tiêu hóa như: Oxyteracilin, cloramphenicol; phòng bệnh đường hô hấp như Tylosin.Một số bệnh thường gặp: Bệnh cầu trùng: gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc gà tre Cách chăm sóc gà treChăm sóc gà tre cũng tương tự như các giống gàkhác. Chuồng trại, máng ăn, nước uống cần bảo đảmvệ sinh. Theo kinh nghiệm của nhiều người nuôi gàtre, cần làm chuồng cao ráo, không nên nuôi dướiđất vì gà rất dễ mắc bệnh. Ngoài việc tiêm phòngđầy đủ có thể trộn thêm vitamin để bồi dưỡng cho gàvà cho uống thuốc phòng một số bệnh ở đường tiêuhóa như: Oxyteracilin, cloramphenicol; phòng bệnhđường hô hấp như Tylosin.Một số bệnh thường gặp:Bệnh cầu trùng: gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp, phânđỏ hoặc sáp, nhiều khi có máu tươi. Ruột sưng to,trong đường tiêu hóa có dịch nhầy và máu. Phòngbệnh: (uống 3 ngày) Anticoc 1g/1l nước hoặcBaycoc 1ml/1/nước. Trị bệnh: tăng liều gấp đôi.Bệnh thương hàn: Gà ủ rũ, phân trắng loãng, hôithối. gà đẻ trứng giảm, trứng méo mó, mào tái nhợthoặc teo. Phòng bệnh: Oxytetracylin: 50-80mg/gà/ngày, dùng trong 5 ngày. Chloramphenical:1g/5-10l nước, dùng trong 2- 3 ngày. Trị bệnh tăngliều gấp đôi.Bệnh dịch tả: thể cấp tính: gà chết nhanh không biểuhiện rõ triệu chứng, thường rụt cổ, ngoẹo đầu vàocánh, ủ rũ, nhắm mắt mê man bất tỉnh, sau đó chết,Khó thở, nhịp thở tăng, hắt hơi. Tiêu chảy phân màuxanh, trắng, diều căng đầy hơi. Tích, mào tím xanh.Nếu 4- 5 ngày gà không chết, sẽ xuất hiện triệuchứng thần kinh: vận động tròn theo một phía, điđứng không vững. Phòng bệnh: ngừa bằng vaccine.Trị bệnh: dùng các thuốc tăng sức đề kháng nhưVtamix, Vit-plus,...Bệnh gumboro: Thường mắc ở gà 4- 8 tuần tuổi.Phân lúc đầu loãng, trắng, nhớt nhầy, sau loãng nâu.Gà sút nhanh, run rẩy. Phòng bệnh: vaccine. Trịbệnh: chưa có thuốc đặc trị, chủ yếu dùng thuốc tăngsức đề kháng bằng Vitamix: 2g/1l nước, Vitamine C:1g/1l nước, Dexa (0,5g): 1 viên/3- 4 con. Dùng trong3 ngày liên tục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc gà tre Cách chăm sóc gà treChăm sóc gà tre cũng tương tự như các giống gàkhác. Chuồng trại, máng ăn, nước uống cần bảo đảmvệ sinh. Theo kinh nghiệm của nhiều người nuôi gàtre, cần làm chuồng cao ráo, không nên nuôi dướiđất vì gà rất dễ mắc bệnh. Ngoài việc tiêm phòngđầy đủ có thể trộn thêm vitamin để bồi dưỡng cho gàvà cho uống thuốc phòng một số bệnh ở đường tiêuhóa như: Oxyteracilin, cloramphenicol; phòng bệnhđường hô hấp như Tylosin.Một số bệnh thường gặp:Bệnh cầu trùng: gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp, phânđỏ hoặc sáp, nhiều khi có máu tươi. Ruột sưng to,trong đường tiêu hóa có dịch nhầy và máu. Phòngbệnh: (uống 3 ngày) Anticoc 1g/1l nước hoặcBaycoc 1ml/1/nước. Trị bệnh: tăng liều gấp đôi.Bệnh thương hàn: Gà ủ rũ, phân trắng loãng, hôithối. gà đẻ trứng giảm, trứng méo mó, mào tái nhợthoặc teo. Phòng bệnh: Oxytetracylin: 50-80mg/gà/ngày, dùng trong 5 ngày. Chloramphenical:1g/5-10l nước, dùng trong 2- 3 ngày. Trị bệnh tăngliều gấp đôi.Bệnh dịch tả: thể cấp tính: gà chết nhanh không biểuhiện rõ triệu chứng, thường rụt cổ, ngoẹo đầu vàocánh, ủ rũ, nhắm mắt mê man bất tỉnh, sau đó chết,Khó thở, nhịp thở tăng, hắt hơi. Tiêu chảy phân màuxanh, trắng, diều căng đầy hơi. Tích, mào tím xanh.Nếu 4- 5 ngày gà không chết, sẽ xuất hiện triệuchứng thần kinh: vận động tròn theo một phía, điđứng không vững. Phòng bệnh: ngừa bằng vaccine.Trị bệnh: dùng các thuốc tăng sức đề kháng nhưVtamix, Vit-plus,...Bệnh gumboro: Thường mắc ở gà 4- 8 tuần tuổi.Phân lúc đầu loãng, trắng, nhớt nhầy, sau loãng nâu.Gà sút nhanh, run rẩy. Phòng bệnh: vaccine. Trịbệnh: chưa có thuốc đặc trị, chủ yếu dùng thuốc tăngsức đề kháng bằng Vitamix: 2g/1l nước, Vitamine C:1g/1l nước, Dexa (0,5g): 1 viên/3- 4 con. Dùng trong3 ngày liên tục
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0