Danh mục

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách nhất

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Hãy hát ru bé ngủ Lời ru không chỉ giúp bé phát triển thính giác mà còn có tác dụng cân bằng hệ thần kinh của bé. Ngoài ra, khi hát ru bản thân người mẹ cũng cảm thấy được thư thái hơn. 2. Ngủ chung với bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách nhấtCách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách nhất và những sai lầm cần tránh1. Hãy hát ru bé ngủLời ru không chỉ giúp bé phát triển thính giác mà còn có tác dụng cân bằng hệ thần kinhcủa bé. Ngoài ra, khi hát ru bản thân người mẹ cũng cảm thấy được thư thái hơn.2. Ngủ chung với béSự hiện diện của mẹ đem lại cho bé cảm giác an toàn trong giấc ngủ. Nhờ thế hơi thở củabé được bình ổn và đây chính là yếu tố giúp phòng ngừa hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ. Ngủcùng nhau, bé còn có nhiều cơ hội để ti mẹ về đêm, đảm bảo được cung cấp lượng đườnglacto đầy đủ và cân nặng sẽ tăng đều.1. Hãy cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầuKhi cho bé bú mẹ, mẹ không chỉ nuôi dưỡng bé về mặt thể chất mà còn đem đến cho bémột nguồn an ủi lớn về tinh thần. Dòng sữa ngọt ngào và cả mùi vị thân quen của cơ thểngười mẹ chính là liều thuốc an thần tuyệt hảo có thể xua tan mọi sự bất an ở bé. Tiếpcận với mẹ, mà cụ thể là bầu ngực mẹ, còn đem lại cho bé niềm tin đầu tiên vào thế giớian lành xung quanh.3. Bế ẵm béNhưng quan điểm hậu hiện đại thì lại cho rằng đừng để bé bị sốc khi vừa lọt lòng mẹ.Hãy giữ cho cảm giác ấm áp và an lành…Bế ẵm bé sơ sinh không đơn thuần là đem thêm hơi ấm, mà thực sự cần cho sự phát triểncủa não bộ cũng như các cơ quan khác trong cơ thể bé. Bế ẵm còn là liệu pháp tốt khi bébị đau bụng, khó ngủ hay đang xúc động. Bởi vậy đừng quên bế ẵm bé mỗi khi có thể.4. Cần dỗ ngay khi bé khócChỉ cần thấy bé có “triệu chứng” muốn khóc như mếu máo, nhăn nhó, ọ ẹ khó chịu…, mẹnên kịp thời dỗ dành ngay để bé sớm bình tâm. Đừng bao giờ thi gan với những cơn khóccủa con nhằm mục đích rèn rũa, sẽ gây tổn hại hệ thần kinh của bé.6. Kịp thời thay tã lótKhi bé tiểu tiện hay đại tiện, cần nhanh chóng rửa sạch, lau khô, thay đồ mới để bé sớmthoát khỏi cảm giác ướt át khó chịu.7. Quấn tã cho béĐược quấn gọn gàng, chặt chẽ trong tã, bé sẽ đỡ đi cảm giác chơi vơi, chống chếnh trongkhông gian mới (khác hẳn không gian ấm cúng mà bé đã quen trong bụng mẹ). Nhờ đóbé sẽ yên tâm hơn và cũng đỡ bị giật mình khi ngủ.Nên và không nên khi chăm sóc trẻ sơ sinh:Hạn chế để bé nằm sấp hay nằm lâu ở một tư thế. Gối đầu nên dùng chất liệu tựnhiên mềm mại và thoáng mát, không dùng gối quá cao. Mỗi ngày xoa nhẹ vùng đầubé để kích thích sự phát triển của não bộ.Đặc điểm sinh lý thần kinh của trẻ sơ sinhNão bộ của trẻ lúc mới sinh nặng khoảng 400g, trong khi trọng lượng não của người lớntrung bình khoảng 1.400g. Khi trẻ mới sinh ra, lượng tế bào thần kinh khá đầy đủ nhưngcác sợi dây thần kinh chỉ chứa ít myelin (chất béo giúp tế bào thần kinh truyền thông tinnhanh hơn). Vỏ não chưa được phát triển đầy đủ nên hoạt động của trẻ còn rất hạn chế,các cảm giác chưa phân hóa và thường gắn liền với xúc cảm.Để não bộ của bé phát triển tốt, lưu ý:- Cho bé ngủ đúng tư thế, có thể nằm ngửa, nằm nghiêng bên trái hoặc bên phải, hạn chếđể trẻ nằm sấp hay nằm lâu ở một tư thế. Gối của trẻ nên dùng chất liệu tự nhiên mềmmại và thoáng mát như vỏ đậu, bông gòn, không dùng gối quá cao. Mỗi ngày nên xoa nhẹvùng đầu cho trẻ để kích thích sự phát triển của não bộ.- Trong thức ăn nên chứa nhiều chất béo để giúp trẻ sớm hoàn thiện tế bào não.- Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, đặc biệt là sữa non. Sữa này chỉ cótrong 2-3 ngày sau khi sinh, các loại sữa công thức không có sữa non. Sữa mẹ là thức ănđầy đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫntinh thần. Bên cạnh đó, việc cho trẻ bú mẹ còn là sợi dây tình cảm gắn kết yêu thương,thắt chặt tình mẫu tử.Đặc điểm vận động của trẻ từ lúc mới sinh đến hết 2 tháng tuổi:- Ngón chân bé xòe ra khi cù nhẹ bàn chân ở khu vực từ gót đến ngón chân. Đây có thể làtàn dư của sự tiến hóa. Những đứa trẻ bị tổn thương cột sống không có phản xạ này.- Mắt bé nhắm khi quá sáng hoặc quá ồn. Vận động này nhằm bảo vệ mắt.- Bé duỗi thẳng cánh tay ra ngoài rồi sau đó hướng vào bên trong (như ôm) để phản ứngvới tiếng ồn hoặc khi đầu bé cúi. Vận động này giúp bé bám chặt mẹ.- Bé nắm chặt đồ vật khi người khác đặt vào lòng bàn tay. Đây là dấu hiệu nắm bắt tự ý.- Phản xạ tìm kiếm: Khi lấy ngón tay khều nhẹ vào má trẻ, bé ngoảnh mặt sang bên mábị khều rồi há miệng. Vận động này giúp bé tìm vú mẹ.- Phản xạ bước: Bé được người lớn giữ thẳng người rồi sau đó bước về phía trước bắtđầu theo nhịp điệu. Đây là dấu hiệu bước đi tự ý.- Phản xạ bú: Bé bú “chùn chụt” khi người khác đưa đồ vật vào miệng. Đây là dấu hiệucho phép nuôi ăn.- Phản xạ rút chân: Bé rút bàn chân khi lòng bàn chân bị người khác cù nhẹ. Cha mẹ nênbảo vệ bé để tránh các kích thích khó chịu.Từ lúc mới sinh đến hai tháng đầu, trẻ hình thành các phản xạ có điều kiện sau:- Phản xạ với tư thế nằm khi ăn (biểu hiện bằng cảm giác dễ chịu hay khó chịu).- Phản xạ định hướng: Từ 2 đến 3 tuần tuổi, trẻ bắt đầu có phản ứng với âm thanh, đặcbiệt khi nghe giọng nói của người lớn. Từ 3 đến 5 ...

Tài liệu được xem nhiều: