Cách Chọn Giống Gà Đá
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tục ngữ có câu: “ chó giống cha dòng, gà giống mẹ”. Muốn có gà dữ mà nuôi ta phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khai vựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chọn Giống Gà ĐáCách Chọn Giống Gà ĐáTục ngữ có câu: “ chó giống cha dòng, gà giống mẹ”. Muốn có gà dữ mà nuôita phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổitiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khaivựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa naykhông ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình cómua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.Gà Ô Mã LaiGà Xám Mã LaiXưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếudòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, dođó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Máirâu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thươngtình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, vànếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầukhông, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên chocản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm,thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đềulà chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cảchục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chépcẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dònggà nào!Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủnhững điều kiện là gì?Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, tacũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa,ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặnvà không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úpvào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớnđá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra saunày ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốcbất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hyvọng sớm gặt hái được thành công!Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám thángtuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt,vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Khôngnên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn,không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòimái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giốnglứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10trứng là gà lai, nên loại bỏ.Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con khônggiỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chọn Giống Gà ĐáCách Chọn Giống Gà ĐáTục ngữ có câu: “ chó giống cha dòng, gà giống mẹ”. Muốn có gà dữ mà nuôita phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổitiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khaivựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa naykhông ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình cómua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.Gà Ô Mã LaiGà Xám Mã LaiXưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếudòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, dođó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Máirâu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thươngtình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, vànếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầukhông, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên chocản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm,thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đềulà chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cảchục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chépcẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dònggà nào!Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủnhững điều kiện là gì?Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, tacũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa,ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặnvà không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úpvào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớnđá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra saunày ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốcbất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hyvọng sớm gặt hái được thành công!Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám thángtuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt,vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Khôngnên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn,không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòimái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giốnglứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10trứng là gà lai, nên loại bỏ.Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con khônggiỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống gà đá kinh nghiệm chọn giống gà kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0