Danh mục

Cách chữa trị nghiện thuốc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.32 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại sao người ta bị nghiện thuốc? Có rất nhiều con đường dẫn đến nghiện thuốc. Nhiều người bị nghiện thuốc do ngẫu nhiên. Thí dụ như họ đi dự tiệc và bạn bè rủ rê uống rượu, hút thuốc và dùng những loại thuốc kích thích. Khi thử qua, được hưởng cái cảm giác lâng lâng thì họ rất thích thú và muốn tìm lại cảm giác đó bằng cách lạm dụng những hóa chất làm nghiện. Một số người khác do bị căng thẳng tinh thần nên dùng những hóa chất để giải sầu. Dần dần sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chữa trị nghiện thuốc Cách chữa trị nghiện thuốc Tại sao người ta bị nghiện thuốc? Có rất nhiều con đường dẫn đến nghiện thuốc. Nhiều người bị nghiện thuốc do ngẫu nhiên. Thí dụ như họ đi dự tiệcvà bạn bè rủ rê uống rượu, hút thuốc và dùng những loại thuốc kích thích.Khi thử qua, được hưởng cái cảm giác lâng lâng thì họ rất thích thú và muốntìm lại cảm giác đó bằng cách lạm dụng những hóa chất làm nghiện. Một sốngười khác do bị căng thẳng tinh thần nên dùng những hóa chất để giải sầu.Dần dần sẽ trở thành thói quen và họ lún sâu vào con đường nghiện ngập.Một số khác bị đau nhức, bác sĩ cho toa thuốc giảm đau có chất á phiện(opiates). Khi thuốc bị lờn, họ tự động tăng liều rồi sẽ bị nghiện. Những loại thuốc làm nghiện ảnh hưởng trên não bộ như thế nào? Hai loại hóa chất chính trong não bộ ảnh hưởng đến nghiện là chấtdopamine và chất opiates. Chất dopamine là chất làm cho chúng ta có cảmgiác sung sướng, và khi nó được tiết ra nhiều sẽ tạo cảm giác cực khoái(buzz). Trên phương diện sinh lý thì chất dopamine được gắn liền đến nhữnghoạt động duy trì sự sống, như ăn uống và hoạt động tình dục. Những chấtnghiện thuộc nhóm kích thích (stimulant) như cocaine, amphetamine, extasylàm tăng dopamine gấp bội so với những sinh hoạt bình thường như ăn uốngchẳng hạn. Khi dopamine tràn ngập não bộ thì sẽ tạo ra cảm giác khoái lạc (rush,buzz). Có những thí nghiệm cho thấy rằng những con chuột bị nghiệncocaine sẽ bỏ ăn bỏ uống, không chú ý đến những con chuột khác phái.Chúng liên tục dùng cocaine cho đến khi chết đói. Loài người cũng có phản ứng tương tự. Những người nghiện có thểliên tục dùng hóa chất cả ngày, bỏ ăn, bỏ ngủ, bỏ bê công việc và gia đình.Trong cơn nghiện, họ mất khả năng suy nghĩ chín chắn và không ý thứcđược hậu quả của việc nghiện. Khi chụp hình fMRI não bộ thì thùy trán(frontal lobe) hoạt động rất kém ở người nghiện. Công dụng của thùy trángiúp chúng ta phân tích và quyết định (analytic and executive ability). Nhưthế khi bị dính vào cơn nghiện rồi thì ý chí bị suy nhược đáng kể nên ngườinghiện trở thành nô lệ cho hóa chất. Chất opiates là những hóa chất thuộc loại thuốc phiện làm giảm đau.Trong thiên nhiên khi ta bị thương thì não bộ ta tiết ra chất opiate để giảmđau. Hiện nay có rất nhiều người bị nghiện opiates. Một số do bác sĩ viết toatrị cơn đau nhức (như Oxycodone, MS Contin), bịnh nhân vô tình dùng quáliều và bị nghiện. Một số khác bị nghiện do bạn bè quyến rũ lạm dụng thuốcgiảm đau để có cảm giác lâng lâng. Khi lạm dụng hóa chất này và bị nghiệnrồi, bỏ thuốc rất là khó vì triệu chứng thiếu thuốc (withdrawal symptoms)làm đau nhức, ói mửa, tiêu chảy rất khó chịu, tưởng như là có thể chết được. Những người bị nghiện kể lại rằng khi lạm dụng chất làm nghiện thìhọ cảm thấy rất tự tin, mọi sự lo lắng đều biến mất. Họ có cảm giác khoái lạc(do dopamine tăng) và những vấn đề gây căng thẳng bây giờ không có nghĩalý gì (do opiates tăng). Vì ham được sống trong cảm giác lâng lâng đó, họ tựkhóa chặt vào thế giới nghiện và dần dần cắt đứt liên lạc với thế giới bênngoài. Họ có ảo tưởng rằng mình có quyền lực phi thường và tưởng như cóthể làm được mọi việc phi thường. Những giai đoạn của sự nghiện ngập Giai đoạn đầu là con đường đến khoái lạc. Vì não bộ còn nhậy cảmnên người nghiện dễ đạt đến khoái lạc. Vì lòng tham, người nghiện muốnđược nhiều khoái lạc mà không tự kềm chế được nên gây nhiều phiền toáicho bản thân, gia đình và xã hội. Đây là giai đoạn lạm dụng thuốc (drugabuse) Một thời gian sau, não bộ sẽ lờn thuốc (tolerance). Những tế bào thầnkinh đáp ứng với thuốc nghiện và tạo ra ít “receptors”, là những bộ phậngiúp tế bào hấp thụ chất dopamine. Đối với tế bào thần kinh thì hiện thờidopamine quá dư thừa nên không cần tạo receptors để nhận vào thêm nữa.Hiện tượng lờn thuốc bắt đầu. Giai đoạn sau là giai đoạn mất tự chủ, làm nô lệ cho cơn nghiện (drugdependence). Tế bào thần kinh (neurones) đáp ứng với sự dư thừa dopamine.Đến giai đoạn này thì người nghiện cần phải dùng một số lượng rất lớnthuốc nghiện mới đạt được cơn khoái lạc. Những cơn khoái lạc càng hiếmdần. Họ cần có thuốc nghiện hàng ngày để sinh hoạt bình thường. Khi thiếuthuốc nghiện thì họ trải qua cơn thiếu thuốc (withdrawal symptoms) rất khóchịu. Cơn thiếu rượu sẽ làm chân tay người nghiện run rẩy, họ bực bội, caucó, lo âu, nặng hơn có thể bị kinh phong (seizure). Cơn thiếu opiate (thuốcphiện) làm cơ thể đau nhức, buồn nôn, tiêu chảy, người xuất mồ hôi rất khóchịu. Nghiện ngập ảnh hưởng thế nào đến quan hệ con người? Mục đích tự nhiên của dopamine là khuyến khích con người có quanhệ với nhau. Lần đầu tiên trong đời, đứa bé cảm nhận sung sướng (dopaminetăng) khi nó bú sữa mẹ. Sung sướng đó làm tăng tình mẹ con. Khi lớn lênđứa trẻ vị thành niên nam cảm thấy thích t ...

Tài liệu được xem nhiều: