![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách chữa viêm phế quản mạn tính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.58 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh viêm phế quản mạn tính chủ yếu do nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và tổn thương niêm mạc phế quản. Hút thuốc lá và hít khói bụi ô nhiễm là những tác nhân gây bệnh. Một trong những cách trị bệnh hiệu quả là tập thở thường xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chữa viêm phế quản mạn tínhCách chữa viêm phế quản mạn tínhBệnh viêm phế quản mạn tính chủ yếu do nhiễm khuẩn đường hô hấptrên và tổn thương niêm mạc phế quản. Hút thuốc lá và hít khói bụi ônhiễm là những tác nhân gây bệnh. Một trong những cách trị bệnh hiệuquả là tập thở thường xuyên.Bệnh viêm phế quản mạn tính phát triển khi gặp thời tiết ẩm ướt và cơ địa dịứng. Bệnh tiến triển với những đợt nhiễm khuẩn ngày càng nhiều và kéo dài.Nếu không chữa trị tốt, phế quản và các tiểu phế quản lâu ngày sẽ bị xơcứng, tắc nghẽn, đường dẫn không khí vào phế nang bị cản trở. Nghiêmtrọng hơn, viêm phế quản mạn tính có thể dẫn đến bệnh tâm phế mãn. Timnở to hơn do phải làm việc quá sức để đẩy máu vào phổi, dẫn đến suy hôhấp, suy tim.Các triệu chứng chính của bệnh:- Ho khạc lâu ngày, thậm chí đến vài năm.- Đờm lúc đầu có nhiều chất nhầy trong, xuất hiện từng đợt vào buổi sángvới lượng ít. Càng ho lâu ngày, đờm càng nhiều và trở nên đặc quánh mầuvàng đục do bội nhiễm...- Khi xét nghiệm đờm bằng soi trực tiếp hoặc cấy, phát hiện vi khuẩnhemophilus influenza, phế cầu và liên cầu. Chụp X quang phổi thấy rốn phổiđậm cùng những dải xơ xuống cơ hoành.Một số cách điều trị:- Bỏ hút thuốc, uống rượu, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây ô nhiễmkhông khí như khói, bụi, hơi độc ở nơi ở và làm việc.- Mùa lạnh cần giữ ấm ngực, mũi, họng, ngăn chặn các đợt cảm cúm.- Thường xuyên tập thở, hít vào và thở ra để thông khí. Phương pháp thởbụng, thở bằng cơ hoành mang lại nhiều lợi ích, làm tăng khối lượng khí đưavào, mở rộng diện tích trao đổi khí và máu trong phổi. Luyện thở ở tư thếnằm, thở ra dài cho cả bụng và ngực lép xuống, sau đó hít vào sâu để cảngực và bụng phình lên. Để đờm dễ thông thoát nên nằm đầu hơi dốc (15o),nâng cao hai chân. Năng thay đổi tư thế nghiêng trái, nghiêng phải.- Nếu phát hiện những ô nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (xoang, họng, taigiữa) cần chữa triệt để nhằm sớm loại bỏ căn nguyên gây bệnh.- Dùng thuốc giãn phế quản chống co thắt như théostart, salbutamol. Trongđợt bội nhiễm ho nhiều đờm đặc quánh, cần dùng kháng sinh. Hiện có thuốcazithromyxin viên 250 mg, ngày đau uống hai viên một lần, hai ngày sauuống mỗi ngày hai viên chia hai lần.- Nếu bất thường lên cơn khó thở nhiều và liên tục, bệnh nhân cần được vàobệnh viện điều trị ngay. Ngoài thuốc, liệu pháp quan trọng là thở ôxy bằngmáy hô hấp hỗ trợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chữa viêm phế quản mạn tínhCách chữa viêm phế quản mạn tínhBệnh viêm phế quản mạn tính chủ yếu do nhiễm khuẩn đường hô hấptrên và tổn thương niêm mạc phế quản. Hút thuốc lá và hít khói bụi ônhiễm là những tác nhân gây bệnh. Một trong những cách trị bệnh hiệuquả là tập thở thường xuyên.Bệnh viêm phế quản mạn tính phát triển khi gặp thời tiết ẩm ướt và cơ địa dịứng. Bệnh tiến triển với những đợt nhiễm khuẩn ngày càng nhiều và kéo dài.Nếu không chữa trị tốt, phế quản và các tiểu phế quản lâu ngày sẽ bị xơcứng, tắc nghẽn, đường dẫn không khí vào phế nang bị cản trở. Nghiêmtrọng hơn, viêm phế quản mạn tính có thể dẫn đến bệnh tâm phế mãn. Timnở to hơn do phải làm việc quá sức để đẩy máu vào phổi, dẫn đến suy hôhấp, suy tim.Các triệu chứng chính của bệnh:- Ho khạc lâu ngày, thậm chí đến vài năm.- Đờm lúc đầu có nhiều chất nhầy trong, xuất hiện từng đợt vào buổi sángvới lượng ít. Càng ho lâu ngày, đờm càng nhiều và trở nên đặc quánh mầuvàng đục do bội nhiễm...- Khi xét nghiệm đờm bằng soi trực tiếp hoặc cấy, phát hiện vi khuẩnhemophilus influenza, phế cầu và liên cầu. Chụp X quang phổi thấy rốn phổiđậm cùng những dải xơ xuống cơ hoành.Một số cách điều trị:- Bỏ hút thuốc, uống rượu, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây ô nhiễmkhông khí như khói, bụi, hơi độc ở nơi ở và làm việc.- Mùa lạnh cần giữ ấm ngực, mũi, họng, ngăn chặn các đợt cảm cúm.- Thường xuyên tập thở, hít vào và thở ra để thông khí. Phương pháp thởbụng, thở bằng cơ hoành mang lại nhiều lợi ích, làm tăng khối lượng khí đưavào, mở rộng diện tích trao đổi khí và máu trong phổi. Luyện thở ở tư thếnằm, thở ra dài cho cả bụng và ngực lép xuống, sau đó hít vào sâu để cảngực và bụng phình lên. Để đờm dễ thông thoát nên nằm đầu hơi dốc (15o),nâng cao hai chân. Năng thay đổi tư thế nghiêng trái, nghiêng phải.- Nếu phát hiện những ô nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (xoang, họng, taigiữa) cần chữa triệt để nhằm sớm loại bỏ căn nguyên gây bệnh.- Dùng thuốc giãn phế quản chống co thắt như théostart, salbutamol. Trongđợt bội nhiễm ho nhiều đờm đặc quánh, cần dùng kháng sinh. Hiện có thuốcazithromyxin viên 250 mg, ngày đau uống hai viên một lần, hai ngày sauuống mỗi ngày hai viên chia hai lần.- Nếu bất thường lên cơn khó thở nhiều và liên tục, bệnh nhân cần được vàobệnh viện điều trị ngay. Ngoài thuốc, liệu pháp quan trọng là thở ôxy bằngmáy hô hấp hỗ trợ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm phế quản điều trị viêm phế quản y học cơ sở y học thường thức kiến thức y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0