Danh mục

Cách diệt sâu đục cành sapô?

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sapô (hồng xiêm) là loại cây ăn trái được trồng khá nhiều ở nước ta, nhất là các tỉnh Nam Bộ. Bên cạnh những loại sâu bệnh thường gặp như bệnh thối trái, rệp sáp thì sâu đục cành là đối tượng thường gây hại nhiều và rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, trong thân cây, thuốc hóa học không thể thấm được vào bên trong cành,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách diệt sâu đục cành sapô? Cách diệt sâu đụccành sapô?Thứ tư, 20 Tháng 102010 08:25 Sapô (hồngxiêm) là loại cây ăntrái được trồng khánhiều ở nước ta, nhấtlà các tỉnh Nam Bộ.Bên cạnh những loạisâu bệnh thường gặpnhư bệnh thối trái, rệpsáp thì sâu đục cành làđối tượng thường gâyhại nhiều và rất khóphòng trị vì chúngnằm sâu bên trongcành, trong thân cây,thuốc hóa học khôngthể thấm được vào bêntrong cành, trong câymỗi khi phun thuốc.Sâu đục từ trên ngọnxuống, khi còn nhỏchúng chỉ đục ở lớp vỏngoài của cây, cànglớn chúng càng đục ănsâu hơn vào phần gỗ,làm cho cành bị suyyếu, lá bị vàng, còicọc, ít trái, trái bị rụngnhiều... Nếu khôngdiệt trừ kịp thời, đểsâu đục vào đến timcành thì cành sẽ bịchết, đặc biệt, nếu sâuđục xuống đến gốc thìsẽ bị chết cả cây.Theo kinh nghiệm củaanh Năm Tươi, nhàvườn có nhiều kinhnghiệm trồng sapô ởxã Trung An (TP.MỹTho-Tiền Giang):Thường xuyên kiểmtra vườn (3-5ngày/lần) để phát hiệnsớm khi sâu còn nhỏtuổi (thông qua lớpphân của sâu nhìngiống như mùn cưađùn từ trong cây rangoài dính trên cành,rớt xuống đất), gây hạichưa đáng kể (vì sâumới đục được mộtđoạn ngắn ở lớp vỏngoài của cây).Do đặc điểm của loạisâu này là trên đườngđục từ ngọn xuống cứcách vài phân là chúnglại đục một lỗ thông raphía ngoài để đùnphân ra và có lẽ cũnglà để làm lỗ cho sâuthở, tìm trên cành xemlỗ đục nào ở vị trí thấpnhất trên đoạn cành bịđục (con sâu bao giờcũng nằm kế chỗ lỗđục đó). Sau khi tìmđược lỗ đục chỉ việclấy mũi dao nhọn,khơi tách nhẹ mộtđoạn ngắn vỏ ở phíadưới chỗ có lỗ đục mộtchút là bắt được consâu chứ không cầnphải đào bới hết lớp vỏdọc theo chiều dàiđường đục của sâu.Làm như vậy khôngnhững diệt sớm sâukhi sâu chưa kịp đụcsâu vào bên trongcành, trong thân gâyhại nhiều cho cây, màchỗ bóc tách lớp vỏcây để tìm sâu cũng rấtngắn, cây đỡ mất sức,chỗ bị tách mất lớp vỏcũng nhanh liền dahơn. Với cách làmnày, vườn sapô của giađình anh Tươi luônxanh tốt, ít bị sâu đụccành hơn so với cácvườn khác.

Tài liệu được xem nhiều: