Danh mục

Phát triển cây ăn trái tỉnh Đồng Tháp – Thực trạng và giải pháp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,015.58 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng Tháp có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành trồng cây ăn trái. Tuy nhiên, hiện ngành trồng cây ăn trái của Tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế như: chất lượng cây trái còn thấp, chưa đồng đều, sản xuất còn nặng tính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún; thị trường đầu ra chưa ổn định;… Do đó, việc thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành trồng cây ăn trái trên địa bàn Tỉnh là rất quan trọng và cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cây ăn trái tỉnh Đồng Tháp – Thực trạng và giải pháp Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH ĐỒNG THÁP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀNG THỊ VIỆT HÀ* TÓM TẮT Đồng Tháp có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành trồng cây ăn trái. Tuy nhiên, hiện ngành trồng cây ăn trái của Tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế như: chất lượng cây trái còn thấp, chưa đồng đều, sản xuất còn nặng tính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún; thị trường đầu ra chưa ổn định;… Do đó, việc thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành trồng cây ăn trái trên địa bàn Tỉnh là rất quan trọng và cần thiết. ABSTRACT Developing fruit-tree growing in Dong Thap province – status and solution Dong Thap has favorable conditions for developing fruit-tree growing. However, fruit-tree growing section of the province still has many weaknesses such as: fruit and tree quality is low, uneven, the production is spontaneous, small, fragmented, the output market is unstable … Therefore, the implementation of solutions to promote the development of fruit-tree growing in the province is very necessary. Đồng Tháp là một tỉnh thuộc vùng sản xuất cây ăn trái trọng điểm, góp phần Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có lớn vào nguồn cung trái cây xuất khẩu ở khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, thời gian khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, ngành sản chiếu sáng dài và nền nhiệt luôn cao quanh xuất cây ăn trái tỉnh Đồng Tháp cũng năm (nhiệt độ trung bình từ 27,00C - đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, 27,30C, tổng nhiệt hoạt động từ 9.700 - như: chất lượng cây trái chưa đồng đều, 9.800oC, tổng lượng bức xạ khoảng 140 giá cả thường xuyên biến động, tình trạng kcal/cm2/năm) [3; tr.15] rất thích hợp đối “được mùa rớt giá, được giá mất mùa”… với các loại cây ăn trái nhiệt đới như xoài, vẫn là những hạn chế chưa thể khắc phục. nhãn, chôm chôm,… Đất với 4 nhóm 2. Tình hình sản xuất cây ăn trái chính, trong đó đất phù sa 191.769 ha, tỉnh Đồng Tháp chiếm 56,84% diện tích tự nhiên, đất xám 2.1. Những thành tựu chiếm 6,57% [1; tr.5] thích hợp để trồng Cây ăn trái là một thế mạnh nổi bật, cây ăn trái. Lượng mưa lớn từ 1.682 mm chiếm 4,4% diện tích và 6,8% sản lượng – 2.005 mm, hệ thống sông ngòi, kênh các loại cây trồng của Tỉnh. rạch chằng chịt là nguồn cung cấp nước Diện tích và sản lượng cây ăn trái tưới dồi dào cho sản xuất nông nghiệp liên tục tăng và khá ổn định: giai đoạn nói chung và cây ăn trái nói riêng. 2001 - 2008 diện tích tăng 3,7%/năm, sản Đồng Tháp là một trong số các tỉnh lượng tăng 12,4%/năm. [Xử lí theo nguồn * 5; tr.111] ThS, Khoa Địa lí Trường Đại học Đồng Tháp 74 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Hoàng Thị Việt H à _____________________________________________________________________________________________________________ Biểu đồ: Diện tích, sản lượng cây ăn trái tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2000 – 2008 (X ử lí theo nguồn 5; tr.112) Nghìn ha 25,0 250,0 21,9 22,5 20,0 18,9 216,2 200,0 17,7 16,8 15,0 150,0 157,7 132,6 10,0 100,0 96,9 86,8 5,0 50,0 Diện tích 0,0 0,0 Sản 2000 2002 2004 2006 2008 lượng GTSX cây ăn trái năm 2008 đạt 1,4 tỉ đồng, tăng 12,1% so với năm 2007. GTSX/ha đất gieo trồng đạt 62,5 triệu đồng. [2] Một số sản phẩm đã tạo được danh tiếng trên thị trường và trở thành những sản phẩm có thương hiệu mạnh ở cả trong và ngoài nước như: xoài Cát Chu, xoài cát Hòa Lộc, quýt hồng Lai Vung, nhãn Châu Thành… Bảng 1. Diện tích và sản lượng một số cây ăn trái tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 – 2008 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) Xoài Nhãn Cam, quýt, bưởi Năm Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: