Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Cách điều trị các bệnh tai - mũi - họng sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về các chứng bệnh về mũi thường gặp, lệch vách ngăn, viêm xoang mũi, viêm đa xoang, các bệnh về họng thường gặp, viêm amiđan, dược thảo điều trị ho, viêm thanh quản, ung thư vòm họng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách điều trị các bệnh tai - mũi - họng: Phần 2 Phán III CÁC CHỨNG BỆNH VỂ MŨI THƯỜNG GẶP TỔNG QUAN CÁCH PHÒNG VÀ ĐlỀu TRỊ . BỆNH vỀ MŨI THÔNG THƯỜNG Môi trường ô nhiễm khiến cho các bệnh về tai mũihọng bị gia tăng, trong đó các bệnh về mũi là dễ mắcnhất, do sự tiếp xúc trực tiếp với không khí ô nhiễm,các vi khuẩn virut ngoài không khí dễ dàng xâm nhậpvào cơ thể thông qua con đường hô hấp. Chính vì thếnắm vững các kiến thức về cách phòng và điều trịbệnh về mũi thông thường là vô cùng quan trọng vàcần thiết. PHÒNG NGỪA CÁC BỆNH VỀ MŨI Bạn đừng chờ đến khi có các dấu hiệu bệnh vềmũi mới thực hiện các biện pháp phòng ngừa, điều trịnhé, hãy phòng ngừa ngay từ khi mình còn khỏe mạnhbằng cách: Ăn uống điều độ, hợp lý, uống nước đầy đủ đểnâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng của cơ thểvà đầy lùi các dấu hiệu bệnh tật. Nên đeo khẩu trang sạch mọi lúc mọi nơi, trừnhững nơi không thể sử dụng khẩu trang hoặc bạncảm nhận không khí ở đó tương đối sạch, đặc biệt là B í n h ta i, m ũ i, h o n g và cách điều íri 9 7khi đi ra đường nhiều khói bụi và nơi làm việc có bầukhỏng khí nhiễm khuẩn. Thường xuyên giữ ấm cơ thể đặc biệt là buổi sángsớm hay mùa đông lạnh. Không nên tắm khi người đang có mồ hôi sau khivận động, làm việc, hãy nghĩ ngơi, thư giãn rồi tắmcách đó 30 phút bằng nước ấm nhẹ; Hạn chế đi bơi ở bể bơi công cộng, nếu có hãy sửdụng sản phẩm bảo hộ an toàn cho mũi. Thường xuyên khám tổng quát cơ thể, chú trọngcác cơ quan tai, mũi, họng nhằm phát hiện bệnh sớm vàtiêu diệt mầm bệnh ngay khi phát sinh. Giữ môi trường sống khô ráo, sạch sẽ, hạn chế vikhuẩn. Thỉnh thoảng vệ sinh mũi bằng dung dịch dạngphun xịt với thành phần nước biển và nước muối sinh lý. Duy trì thói quen xông mũi bằng nước ấm, súcmiệng bằng nước muối hàng ngày để đề phòng bệnh. Hàng ngày, khi rửa mặt nên rửa sạch và massagenhẹ nhàng mũi nhằm tăng cường chức năng hoạt độngcủa mũi. Tuyệt đối không dùng tay ngoáy mũi hoặc cho vậtlạ vào mũi gây viêm nhiễm. Không cãt hết lông mũi để nó phát huy chức năngbảo vệ khoang mũi. Điều trị các bệnh về mũi Khi phát hiện ra những dấu hiệu bệnh lý có thểdẫn đến các bệnh về mũi bạn nên đi khám chuyên98 L È A N H S Ơ N hièn íoạiikhoa để có những chẩn trị kịp thời, tránh dẫn đếnnhững hậu quả không tốt khi bệnh kéo dài. Sử dụng thuốc uống, thuốc nhồ mũi hoặc dạngphun xịt giúp điều trị bệnh hiệu quả theo sự chỉ dẫncủa bác sĩ, khi uống thuốc bạn nên hạn chế nhữngthức ăn có khả năng “giải” mất tác dụng của thuốcnhư đậu xanh, rau muống, măng... Hạn chế các loại thực phẩm không tốt cho cácbệnh về mũi như: sữa và các sản phẩm từ sữa (làm tăngchất nhầy gây tắc mũi), đồ ăn cay, đồ uống có cồn(khiến cơ thể mất nước, chất nhầy trong mũi đặc lại). Xông hơi khoang mũi bằng việc hít hơi ấm từ cốcnước nóng hoặc cốc trà đang bốc hơi (sử dụng loại tràkhông có caíein nhé) sẽ khiến bạn dễ chịu và hỗ trỢđiều trị bệnh rất tốt Ngậm và súc miệng bằng nước muối ấm hàng ngày. Tăng cường uống nước; giảm dịch tiết, làm mềmchất nhầy và hỗ trỢ dẫn lưu dịch. Với những tư vấn trên sẽ giúp bạn biết cách phòngvà điều trị các bệnh về mũi đúng cách để tránh cácbệnh về mũi và đây cũng là điều kiện giúp bạn có mộtsức khỏe tốt, một cơ thể sạch đúng nghĩa. CÁC BỆNH VỀ MŨI - HỌNG ở TRẺ Vật lạ trong mũi Nếu Bé tống một vật nhỏ và làm kẹt vật đó trongmũi, thì bạn cần lấy ngay ra cho cháu. Nhưng phải cẩnthận, nếu không, bạn có thể làm cho vật tụt sâu thêmvào làm thương tổn tới phần niêm mạc bên trong. Nếu l^ềnk tai, mủi, kong và cáck ẩiều trì 99khó lấy vại ra, không nên cố mà nên đưa Bé tới bác sĩchuyên khoa về tai-mũi-họng vì ở đó có nhiều dụng cụchuyên môn để thực hiện việc đó có kết quả. Sổ mũi, viêm mũi, viêm mũi - họng Sổ mũi là một chứng nhẹ ở trẻ em: thán nhiệt hơicao hơn bình thường, mũi chảy nước (một chất nhầylỏng, không màu). Với các cháu lớn, chỉ vài hôm làkhỏi. Các cháu bé sơ sinh thì kèm theo một vài hiệntượng như khó ngủ, khó thở làm cho các cháu bú khó(vì khi bú không thở được). Các bà mẹ có thể dùng các dụng cụ hút nước mũicho các cháu, thường bán ở các hiệu thuốc; nhỏ mũicho các cháu bằng các loại thuốc dành riêng cho trẻem. Tránh dùng các thuốc có dầu và các loại thuốc làmco mạch máu. Viêm mũi-họng là chứng bệnh về mũi nhưng lantừ phần sau của hốc mũi cho tới họng và có các triệuchứng như: chảy nước mũi, có thể sốt cao, thân nhiệttăng đột ngột nên có thể gây co giật ở các cháu nhỏ,ho, không chịu ăn, ỉa chảy. Để chữa trị cần: nhỏ thuốc mũi cho cháu, chouống thuốc sốt. Bệnh sẽ khỏi sau vài ngày. Tuy vậy, bệnh có thể biến chứng như; viêm tai,viêm thanh quản, viêm phế quản và phổi. Để chữanhững biến chứng này, phải cho cháu uống thuốckháng sinh theo liều lượng đã được bác ...