Danh mục

Cách điều trị cảm lạnh cho trẻ không cần dùng thuốc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.13 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp an toàn giúp trẻ giảm cảm nhanh chóng, hiệu quả. Phát triển hệ thống miễn dịch cho trẻ em cần sự quan tâm đặc biệt của gia đình và xã hội. Do đó, các nhà sản xuất thuốc lớn gần đây đã không ngừng nghiên cứu ra các loại thuốc an toàn cho trẻ nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách điều trị cảm lạnh cho trẻ không cần dùng thuốcĐiều trị cảm lạnh cho trẻ không cần dùng thuốcPhương pháp an toàn giúp trẻ giảm cảm nhanh chóng, hiệu quả.Phát triển hệ thống miễn dịch cho trẻ em cần sự quan tâm đặc biệt của gia đình vàxã hội. Do đó, các nhà sản xuất thuốc lớn gần đây đã không ngừng nghiên cứu racác loại thuốc an toàn cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, để hạn chế tác hại của lạm dụngthuốc và dùng thuốc quá liều trong các trường hợp trẻ bị cảm cúm hay cảm lạnhthông thường thì các tổ chức y tế đều khuyến cáo cha mẹ không nên tự ý cho trẻdưới 6 tuổi uống bất kỳ loại thuốc nào.Vậy với các phương pháp điều trị hạn chế hiện nay, cha mẹ có thể làm được gì đểgiúp trẻ khỏi chảy nước mũi, ngạt mũi hay rát cổ và ho?Cùng tìm hiểu các phương pháp an toàn và hiệu quả sau đây để giúp trẻ giảm triệuchứng cảm lạnh mà không cần dùng đến thuốc nhé!1. Hút mũi (Điều trị nghẹt mũi và chảy nước mũi)Hầu hết các bé dưới 2 tuổi chưa biết cách xì mũi để tự làm sạch mũi. Do đó, mẹcần hỗ trợ hút dịch mũi ra cho bé bằng dụng cụ dạng cao su mềm như quả bóngtròn.Cách dùng ống hút mũi: Đặt bé nằm trong lòng mẹ. Ban đầu, mẹ nhỏ vài giọt nướcmuối sinh lý vào mũi trẻ. Bóp nhẹ bầu ống hút mũi để tạo chân không, sau đó nhẹnhàng đưa đầu bút vào một bên mũi bé. Từ từ thả bầu bút để các chất dịch đượcnhẹ nhàng hút ra ngoài. Phương pháp này áp dụng hiệu quả nhất cho các bé dưới 6tháng tuổi.2. Nhỏ nước muối sinh lý (Điều trị nghẹt mùi, chảy nước mũi, nước mũi khô)Sử dụng nước muối sinh lý là một cách đơn giản nhưng rất hiệu quả trong việc làmsạch mô mũi bị viêm cũng như làm mềm chất nhầy trong mũi để hút mũi một cáchdễ dàng, và đặc biệt là có tác dụng vệ sinh mũi hằng ngày để tránh sổ mũi.Cách làm sạch mũi trẻ bằng nước muối sinh lý: Đặt bé nằm trên đùi mẹ, đầu hơingả về sau. Nhẹ nhàng nhỏ hai đến ba giọt nước muối vào mỗi lỗ mũi của trẻ(tránh chạm trực tiếp ống nhỏ vào mũi trẻ để hạn chế nhiễm khuẩn). Sau khi nhỏxong, mẹ tiếp tục giữ bé ở tư thế đầu ngả về sau một vài phút. Sau đó nâng đầu embé dậy và hỗ trợ lấy nước mũi ra cho trẻ bằng dụng cụ bút mũi.Các mẹ cần lưu ý, khi trẻ có dấu hiệu sổ mũi thì rất có thể trẻ đã bị cảm cúm. Việcrửa mũi cho trẻ chỉ là biện pháp tạm thời giúp trẻ giảm nghẹt mũi chứ không có tácdụng làm giảm tuổi thọ của các virus cúm mà trẻ đang mắc phải. Do đó, trong vàingày tới, nước mũi tiết ra ngày một dày hơn và có thể biến đổi từ màu trắng sangmàu vàng hoặc màu xanh. Như vậy là ngay cả khi mẹ bắt đầu rửa mũi cho trẻ vàongày đầu tiên trẻ có dấu hiệu cảm cúm thì hiện tượng sổ mũi của trẻ vẫn có thể kéodài đến 2 tuần. Khi trẻ có dấu hiệu sổ mũi thì rất có thể trẻ đã bị cảm cúm. (Ảnh minh họa).3. Sử dụng máy tạo hơi ẩm (Điều trị: nghẹt mũi, tức ngực và ho)Tại sao cần dùng máy tạo hơi ẩm? Không khí ẩm là một loại thuốc thông mũi tựnhiên tuyệt vời, làm dịu đi sự khô hanh của những ngày đông, giúp bé giảm khômũi, giảm những cơn ho kho khè. Chạy máy hơi nước trong phòng qua đêm giúphỗ trợ hiệu quả cho quá trình hô hấp của trẻ.Có hai loại máy tạo hơi ẩm: máy tạo hơi ẩm nóng, giải phóng nhiệt hơi. Loại máynày có nhược điểm là có nguy cơ gây bỏng cho trẻ. Loại thứ hai là máy tạo hơi mátvới lưu ý khi sử dụng là: bắt đầu bật máy trước khi đi ngủ ít nhất 1 giờ và kiểm trađịnh kỳ mức nước trong bình chứa của máy để bổ sung khi cần. Mẹ cần chú ý, hơinước từ máy tạo hơi mát có thể gây nấm mốc và tạo môi trường thuận lợi cho vikhuẩn phát triển. Để hạn chế điều này, mẹ nên làm sạch và khử trùnh bình chứanước thường xuyên (theo hướng dẫn của nhà sản xuất) và không bao giờ trữ nướctrong bình khi máy không hoạt động.4. Xông hơi (điều trị: nghẹt mũi, tức ngực, khò khè và ho)Xông hơi sẽ giúp trẻ thông mũi, giảm tức ngực và giảm ho. Ngoài ra nó còn điềutrị tốt bệnh viêm thanh quản ở trẻ sơ sinh.Cách tiến hành: Mẹ có thể biến phòng tắm thành phòng xông hơi cho trẻ bằng cáchđóng kín cửa và xả nước nóng vào bồn để nước nóng tỏa hơi nghi ngút. Mẹ lưu ývề việc giữ an toàn cho trẻ, tránh trẻ tiếp xúc với nước nóng dễ dẫn đến bỏng. Thờigian xông hơi hợp lý là khoảng 10 đến 15 phút. Sau khi trẻ cảm thất thoải mái, mẹnên dùng tay vỗ lên ngực trẻ để tác động giúp trẻ hô hấp dễ dàng hơn.Việc xông hơi cho trẻ có thể được tiến hành thường xuyên trong suốt mùa cúm vàđịnh kỳ hàng ngày vào mỗi buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ.5. Sử dụng hơi tinh dầu bạc hà (điều trị tức ngực, viêm xoang, ho)Hít hà mùi hương tinh dầu bạc hà có tác dụng kích thích các mạch máu dãn ra,“mở lối” cho không khí đi vào, giúp trẻ hít thở dễ dàng trong những ngày ngạt mũi.Mẹ có thể đốt tinh dầu bạc hà trong phòng để tạo hương thơm nhẹ nhàng. Nhưngmẹ cần lưu ý quan sát trẻ xem liệu mùi hương như vậy có quá mạnh đối với trẻ haykhông và nên ngưng sử dụng khi trẻ có dấu hiệu thở khò khe hơn.6. Bổ sung thêm nước cho trẻ (Điều trị ngạt mũi, mất nước)Việc tăng cường lượng chất lỏng với c ...

Tài liệu được xem nhiều: