![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÁCH GỌI TÊN VÀ PHÂN LOẠI ENZYME
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian cơ chế tác dụng của enzyme chưa được nêu ra, người ta đã đặt cho một số enzyme những tên riêng biệt như pepsine, trypsine, chymotrypsine, papaine, bromeline, …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH GỌI TÊN VÀ PHÂN LOẠI ENZYME CÁCH GỌI TÊN VÀ PHÂN LOẠI ENZYMETrong thời gian cơ chế tác dụng của enzyme chưađược nêu ra,người ta đã đặt cho một số enzyme những tên riêngbiệt như pepsine,trypsine, chymotrypsine, papaine, bromeline, …Khi con số các enzyme được biết ngày càng nhiều tênenzymeđược gọi theo nguyên tắc sau đây: Tên enzyme = têncơ chất màenzyme xúc tác + loại phản ứng mà enzyme xúc tác +tiếp vị ngữ“ase”.Ví d ụ :Ascorbat-Ascorbic acid + ½ O2 Dehydroascorbic acid + H2Ooxidase58Việc phân loại enzyme là công việc khó khăn vì sốenzyme màcơ chế xúc tác của nó được hiểu biết một cách tườngtận khôngnhiều.Việc phân loại enzyme được dựa theo nguyên tắc là:lấy cơ sởkiểu phản ứng do enzyme xúc tác mà Hiệp hội Hóasinh Quốc tế đãđề xuất năm 1964. Năm 1973 hệ thống phân loại nàylại tiếp tụcđược hoàn thiện bởi Ủy ban danh pháp Hóa sinhthuộc Hiệp hội hóahọc cơ bản và ứng dụng Quốc tế (IUPAC). Trên cơsở đó tất cả cácenzyme được phân chia 6 nhóm chủ yếu sau:1. Oxydoreductase 4. Lyase2. Transferase 5. Isomerase3. Hydrolase 6. Synthetase (Ligase)Các số thập phân trên bảng phân loại có ý nghĩa nhưsau:- Số thứ nhất chỉ nhóm chính (Ví dụ nhóm 2:transferase)- Số thứ hai qui định một số đặc tính của phản ứng(Ví dụ: 2.1cho biết enzyme vận chuyển gốc 1 carbon)- Số tiếp theo cho biết chi tiết hơn (Ví dụ 2.1.1: cónghĩa làenzyme vận chuyển nhóm methyl…)Tuy nhiên cho đến nay các tên gọi truyền thống củaenzyme vẫncòn được sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH GỌI TÊN VÀ PHÂN LOẠI ENZYME CÁCH GỌI TÊN VÀ PHÂN LOẠI ENZYMETrong thời gian cơ chế tác dụng của enzyme chưađược nêu ra,người ta đã đặt cho một số enzyme những tên riêngbiệt như pepsine,trypsine, chymotrypsine, papaine, bromeline, …Khi con số các enzyme được biết ngày càng nhiều tênenzymeđược gọi theo nguyên tắc sau đây: Tên enzyme = têncơ chất màenzyme xúc tác + loại phản ứng mà enzyme xúc tác +tiếp vị ngữ“ase”.Ví d ụ :Ascorbat-Ascorbic acid + ½ O2 Dehydroascorbic acid + H2Ooxidase58Việc phân loại enzyme là công việc khó khăn vì sốenzyme màcơ chế xúc tác của nó được hiểu biết một cách tườngtận khôngnhiều.Việc phân loại enzyme được dựa theo nguyên tắc là:lấy cơ sởkiểu phản ứng do enzyme xúc tác mà Hiệp hội Hóasinh Quốc tế đãđề xuất năm 1964. Năm 1973 hệ thống phân loại nàylại tiếp tụcđược hoàn thiện bởi Ủy ban danh pháp Hóa sinhthuộc Hiệp hội hóahọc cơ bản và ứng dụng Quốc tế (IUPAC). Trên cơsở đó tất cả cácenzyme được phân chia 6 nhóm chủ yếu sau:1. Oxydoreductase 4. Lyase2. Transferase 5. Isomerase3. Hydrolase 6. Synthetase (Ligase)Các số thập phân trên bảng phân loại có ý nghĩa nhưsau:- Số thứ nhất chỉ nhóm chính (Ví dụ nhóm 2:transferase)- Số thứ hai qui định một số đặc tính của phản ứng(Ví dụ: 2.1cho biết enzyme vận chuyển gốc 1 carbon)- Số tiếp theo cho biết chi tiết hơn (Ví dụ 2.1.1: cónghĩa làenzyme vận chuyển nhóm methyl…)Tuy nhiên cho đến nay các tên gọi truyền thống củaenzyme vẫncòn được sử dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 32 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 31 0 0 -
157 trang 31 0 0