Cách khắc phục chứng đầy hơi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầy hơi là một triệu chứng, nhìn chung không đe dọa tính mạng, nhưng khiến chúng ta cảm thấy khó chịu và có thể gây đau, đôi khi làm phiền toái trong xã giao.Đầy hơi là trình trạng khí ở trong đường ruột tích tụ nhiều. Hầu hết mọi người đều thải khí ra, số lần trung tiện trung bình khoảng 14 lần mỗi ngày và lên tới 20 - 23 cũng được coi là bình thường, hơn thế được xem là quá nhiều. Khi trung tiện có thể phát loại khí không mùi: nitơ, hydro, carbon dioxide, methane và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách khắc phục chứng đầy hơiCách khắc phục chứng đầy hơiĐầy hơi là một triệu chứng, nhìn chung không đe dọa tính mạng, nhưngkhiến chúng ta cảm thấy khó chịu và có thể gây đau, đôi khi làm phiềntoái trong xã giao.Đầy hơi là trình trạng khí ở trong đường ruột tích tụ nhiều. Hầu hết mọingười đều thải khí ra, số lần trung tiện trung bình khoảng 14 lần mỗi ngày vàlên tới 20 - 23 cũng được coi là bình thường, hơn thế được xem là quánhiều. Khi trung tiện có thể phát loại khí không mùi: nitơ, hydro, carbondioxide, methane và oxy. Nhưng khi trung tiện có mùi là do các chất khí nhưskatole, indole và các hợp chất chứa lưu huỳnh.Nguyên nhân gây đầy hơiDư thừa khí trong đường tiêu hóa (thực quản, dạ dày, ruột non và đại tràng)có thể đến từ hai nguồn: do tăng lượng khí, do từ nuốt không khí hoặc tăngsản xuất khí tại đường ruột.Nuốt không khí (aerophagia): điều này có thể xảy ra khi nuốt không đúngcách trong khi ăn uống.Các hoạt động làm bạn dễ nuốt không khí như: ăn uống nhanh, nhai kẹo caosu, hút thuốc lá, ngậm kẹo cứng, uống đồ uống có ga, răng giả lỏng lẻo vàtăng thông khí.Hầu hết mọi người ợ hơi khi lượng khí dư thừa. Phần khí còn lại di chuyểnvào ruột non rồi xuống ruột già phát ra thành trung tiện.Người ta có thể phân tích các chất khí có thể giúp xác định xem nó có nguồngốc từ nuốt khí (chủ yếu là nitơ, cũng oxy và carbon dioxide) hoặc sản xuấttại đường tiêu hóa (chủ yếu là carbon monoxide, hydrogen, và methane). Ảnh minh họaCác thực phẩm sinh khí nhiều:- Tinh bột: như lúa mạch, bắp, mì, lúa mì có thể sinh ra nhiều khí qua quátrình được tiêu hóa và hấp thụ trong ruột già. Đậu: chứa một lượng lớn cácđường phức tạp được gọi là raffinose, cũng có thể gây đầy hơi không mongmuốn. Gạo là tinh bột duy nhất mà ít gây ra khí.- Rau củ quả: một số loại rau như hành tây, cần tây, cải bắp, măng tây, càrốt,bông cải xanh và cây họ đậu có chứa carbohydrate có thể tạo ra khí nhiềuhơn.- Đường: phổ biến là fructose (có trong trái cây sấy khô, mật ong, hành tây,atisô; nhiều loại thực phẩm và đồ uống có chứa xi-rô fructose với hàm lượngcao) và sorbitol (một chất thay thế đường có trong một số bánh kẹo khôngđường và kẹo cao su, có thể phát sinh đầy hơi.- Đồ uống có ga, nước trái cây, bia và rượu vang đỏ.- Đồ chiên và các loại thực phẩm béo nhiều có thể khiến quá trình tiêu hóadiễn ra chậm làm sinh ra khí nhiều.Thiếu lactase: một nguyên nhân chính của đầy hơi là thiếu men lactase, làmgiảm khả năng tiêu hóa lactose, một loại đường tự nhiên được tìm thấy trongsữa và các sản phẩm từ sữa như pho mát, kem và trong một số thực phẩmchế biến sẵn đi kèm với ngũ cốc, bánh mì. Chứng đầy hơi này thường đikèm với tiêu chảy và vọp bẻ, nhưng cũng có thể xuất hiện đơn thuần là tạora khí mà thôi.Các vấn đề khác:- Hội chứng kém hấp thu: liên quan đến thiếu các enzyme do tuyến tụy, mậthoặc niêm mạc của ruột.Nếu vận chuyển qua đại tràng chậm lại vì bất cứ lý do gì, các vi khuẩn đãtăng cơ hội để lên men nguyên liệu còn lại. Nếu một người bị táo bón hoặcgiảm chức năng của ruột vì bất cứ lý do gì, đầy hơi có thể đi kèm theo.- Sự thay đổi trong thói quen đi tiêu có thể do:Thiếu chất xơ.Bệnh lý ký sinh trùng,bệnh viêm ruột, tắc nghẽn đường ruột (bao gồm cảung thư), túi thừa, viêm túi thừa.Suy chức năng tuyến giáp.Sử dụng ma túy hay một số thuốc khác.Tự khắc phục chứng đầy hơiBạn nên đến bác sĩ khi đầy hơi mà kèm theo: tiêu chảy, táo bón, máu trongphân, sốt, buồn nôn, ói mửa, đau bụng. Ngoài ra, bạn có thể tự khắc phụcchứng đầy hơi.Những cách phổ biến nhất để làm giảm sự khó chịu của chứng đầy hơithường liên quan đến thay đổi chế độ ăn uống, và đôi khi do thói quen gây ranuốt không khí.Bắt đầu bằng cách cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có vấn đề từ chế độăn uống của bạn. Lưu ý rằng thực phẩm này có thể gây khó tiêu đầy hơi chongười này nhưng người khác thì không sao.Tránh ợ hơi: ngoài việc tránh các thức ăn gây đầy hơi, bạn nên để ý hành vigây ra nuốt không khí, chẳng hạn như nhai kẹo cao su hoặc ăn kẹo cứng.Nên ăn chậm. Hãy chắc chắn rằng răng giả phù hợp.Tránh ăn quá nhiều vì điều này góp phần đầy hơi cũng như bệnh béo phì.Bạn chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ba bữa ăn. Bữa ănnhỏ hơn sẽ làm tiêu hóa dễ dàng hơn và có thể sinh ít khí. Ngoài ra uống tràbạc hà, trà gừng có thể giúp cải thiện các triệu chứng đầy hơi.Hạn chế các thực phẩm giàu chất béo và đồ chiên để giảm đầy hơi và khóchịu.Nếu mùi là một mối vấn đề mà bạn quan tâm: bạn nên dùng loại quần cóchứa than hoạt tính, hoặc tấm lót bằng than được đặt bên trong quần áo,được thiết kế để giúp hấp thụ các khí được phát hành trong thời gian đầyhơi. Điều này có thể giúp cải thiện khí có mùi hôi.Tập thể dục có thể giúp cải thiện các chức năng của hệ tiêu hóa và đườngruột của bạn, cải thiện táo bón, sẽ cải thiện được trình trạng đầy hơi.Bạn cũng nên bỏ hút thuốc nếu bạn hút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách khắc phục chứng đầy hơiCách khắc phục chứng đầy hơiĐầy hơi là một triệu chứng, nhìn chung không đe dọa tính mạng, nhưngkhiến chúng ta cảm thấy khó chịu và có thể gây đau, đôi khi làm phiềntoái trong xã giao.Đầy hơi là trình trạng khí ở trong đường ruột tích tụ nhiều. Hầu hết mọingười đều thải khí ra, số lần trung tiện trung bình khoảng 14 lần mỗi ngày vàlên tới 20 - 23 cũng được coi là bình thường, hơn thế được xem là quánhiều. Khi trung tiện có thể phát loại khí không mùi: nitơ, hydro, carbondioxide, methane và oxy. Nhưng khi trung tiện có mùi là do các chất khí nhưskatole, indole và các hợp chất chứa lưu huỳnh.Nguyên nhân gây đầy hơiDư thừa khí trong đường tiêu hóa (thực quản, dạ dày, ruột non và đại tràng)có thể đến từ hai nguồn: do tăng lượng khí, do từ nuốt không khí hoặc tăngsản xuất khí tại đường ruột.Nuốt không khí (aerophagia): điều này có thể xảy ra khi nuốt không đúngcách trong khi ăn uống.Các hoạt động làm bạn dễ nuốt không khí như: ăn uống nhanh, nhai kẹo caosu, hút thuốc lá, ngậm kẹo cứng, uống đồ uống có ga, răng giả lỏng lẻo vàtăng thông khí.Hầu hết mọi người ợ hơi khi lượng khí dư thừa. Phần khí còn lại di chuyểnvào ruột non rồi xuống ruột già phát ra thành trung tiện.Người ta có thể phân tích các chất khí có thể giúp xác định xem nó có nguồngốc từ nuốt khí (chủ yếu là nitơ, cũng oxy và carbon dioxide) hoặc sản xuấttại đường tiêu hóa (chủ yếu là carbon monoxide, hydrogen, và methane). Ảnh minh họaCác thực phẩm sinh khí nhiều:- Tinh bột: như lúa mạch, bắp, mì, lúa mì có thể sinh ra nhiều khí qua quátrình được tiêu hóa và hấp thụ trong ruột già. Đậu: chứa một lượng lớn cácđường phức tạp được gọi là raffinose, cũng có thể gây đầy hơi không mongmuốn. Gạo là tinh bột duy nhất mà ít gây ra khí.- Rau củ quả: một số loại rau như hành tây, cần tây, cải bắp, măng tây, càrốt,bông cải xanh và cây họ đậu có chứa carbohydrate có thể tạo ra khí nhiềuhơn.- Đường: phổ biến là fructose (có trong trái cây sấy khô, mật ong, hành tây,atisô; nhiều loại thực phẩm và đồ uống có chứa xi-rô fructose với hàm lượngcao) và sorbitol (một chất thay thế đường có trong một số bánh kẹo khôngđường và kẹo cao su, có thể phát sinh đầy hơi.- Đồ uống có ga, nước trái cây, bia và rượu vang đỏ.- Đồ chiên và các loại thực phẩm béo nhiều có thể khiến quá trình tiêu hóadiễn ra chậm làm sinh ra khí nhiều.Thiếu lactase: một nguyên nhân chính của đầy hơi là thiếu men lactase, làmgiảm khả năng tiêu hóa lactose, một loại đường tự nhiên được tìm thấy trongsữa và các sản phẩm từ sữa như pho mát, kem và trong một số thực phẩmchế biến sẵn đi kèm với ngũ cốc, bánh mì. Chứng đầy hơi này thường đikèm với tiêu chảy và vọp bẻ, nhưng cũng có thể xuất hiện đơn thuần là tạora khí mà thôi.Các vấn đề khác:- Hội chứng kém hấp thu: liên quan đến thiếu các enzyme do tuyến tụy, mậthoặc niêm mạc của ruột.Nếu vận chuyển qua đại tràng chậm lại vì bất cứ lý do gì, các vi khuẩn đãtăng cơ hội để lên men nguyên liệu còn lại. Nếu một người bị táo bón hoặcgiảm chức năng của ruột vì bất cứ lý do gì, đầy hơi có thể đi kèm theo.- Sự thay đổi trong thói quen đi tiêu có thể do:Thiếu chất xơ.Bệnh lý ký sinh trùng,bệnh viêm ruột, tắc nghẽn đường ruột (bao gồm cảung thư), túi thừa, viêm túi thừa.Suy chức năng tuyến giáp.Sử dụng ma túy hay một số thuốc khác.Tự khắc phục chứng đầy hơiBạn nên đến bác sĩ khi đầy hơi mà kèm theo: tiêu chảy, táo bón, máu trongphân, sốt, buồn nôn, ói mửa, đau bụng. Ngoài ra, bạn có thể tự khắc phụcchứng đầy hơi.Những cách phổ biến nhất để làm giảm sự khó chịu của chứng đầy hơithường liên quan đến thay đổi chế độ ăn uống, và đôi khi do thói quen gây ranuốt không khí.Bắt đầu bằng cách cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có vấn đề từ chế độăn uống của bạn. Lưu ý rằng thực phẩm này có thể gây khó tiêu đầy hơi chongười này nhưng người khác thì không sao.Tránh ợ hơi: ngoài việc tránh các thức ăn gây đầy hơi, bạn nên để ý hành vigây ra nuốt không khí, chẳng hạn như nhai kẹo cao su hoặc ăn kẹo cứng.Nên ăn chậm. Hãy chắc chắn rằng răng giả phù hợp.Tránh ăn quá nhiều vì điều này góp phần đầy hơi cũng như bệnh béo phì.Bạn chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ba bữa ăn. Bữa ănnhỏ hơn sẽ làm tiêu hóa dễ dàng hơn và có thể sinh ít khí. Ngoài ra uống tràbạc hà, trà gừng có thể giúp cải thiện các triệu chứng đầy hơi.Hạn chế các thực phẩm giàu chất béo và đồ chiên để giảm đầy hơi và khóchịu.Nếu mùi là một mối vấn đề mà bạn quan tâm: bạn nên dùng loại quần cóchứa than hoạt tính, hoặc tấm lót bằng than được đặt bên trong quần áo,được thiết kế để giúp hấp thụ các khí được phát hành trong thời gian đầyhơi. Điều này có thể giúp cải thiện khí có mùi hôi.Tập thể dục có thể giúp cải thiện các chức năng của hệ tiêu hóa và đườngruột của bạn, cải thiện táo bón, sẽ cải thiện được trình trạng đầy hơi.Bạn cũng nên bỏ hút thuốc nếu bạn hút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng đầy hơi nguyên nhân gây đầy hơi phòng ngừa đầy hơi y học cơ sở kiến thức y học y học thường thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0