Danh mục

Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động tiềm tàng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết có cấu trúc như sau: Phần thứ 2 của bài viết sẽ trình bày sơ lược về “cách mạng công nghiệp 4.0”, Phần 3 nói qua về tác động của nó tới chính phủ các nước, cộng đồng doanh nghiệp và người lao động, Phần 4 là kết luận và một vài khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động tiềm tàngTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG TS. Ho ng Chí Cương Đại học Dân lập Hải Phòng 1. GIỚI THIỆU “Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi cơ bảnlối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sựdịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua”.1 Thời gian gần đây“cách mạng công nghiệp 4.0” (Industry 4.0) là một chủ đề nóng hổi và được đề cập nhiều tại cácdiễn đàn trên thế giới. Nó thu hút sự quan tâm của đông đảo quần chúng từ chính phủ, các doanhnghiệp cho đến người dân. Sự thay đổi trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ do được ápdụng thành tựu của khoa học công nghệ đã tác động mạnh tới cuộc sống hàng ngày của con người.Loài người có thể bước sang một giai đoạn mới trong đó cách thức sản xuất, trao đổi, mua bán vàtiêu dùng sẽ phải thay đổi để phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của cái gọi là “điện toán đámmây”, “trí tuệ nhân tạo”, “kĩ thuật số”, “Internet”, “big data”,... Vậy “cách mạng công nghiệp 4.0”là gì? Nó có đặc điểm ra sao? Và, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động thế nào tới các chính phủ,việc sản xuất của các doanh nghiệp, và người lao động? Bài báo này sẽ đi tìm câu trả lời cho cáccâu hỏi trên. Bài viết có cấu trúc như sau: Phần thứ 2 của bài viết sẽ trình bày sơ lược về “cáchmạng công nghiệp 4.0”, Phần 3 nói qua về tác động của nó tới chính phủ các nước, cộng đồngdoanh nghiệp và người lao động, Phần 4 là kết luận và một vài khuyến nghị.2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Các Mác đã nhận xét: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuấtra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động nào. Các tư liệulao động không những là các thước đo sự phát triển lao động của con người, mà còn là một chỉtiêu của những quan hệ xã hội, trong đó lao động được tiến hành. Trong bản thân các tư liệu laođộng, thì những tư liệu lao động cơ khí lại cấu thành những dấu hiệu đặc trưng tiêu biểu cho mộtthời đại sản xuất xã hội nhất định.” Có thể nói, những dấu hiệu trên đặc trưng cho những giai đoạn khác nhau và phản ánh sựkhác biệt căn bản giữa các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN). “Cuộc cách mạng” ở đây dùng đểchỉ một sự thay đổi mang tính đột biến và triệt để. Nhiều cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ratrong suốt tiến trình lịch sử thế giới khi công nghệ mới, cách thức sản xuất và tư liệu sản xuất mớiđược tạo ra đã làm thay đổi sâu sắc các hệ thống kinh tế và kết cấu xã hội.2 Trước hết, ta hãy điểmqua các cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra trên thế giới mấy thế kỷ qua: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giớihóa sản xuất. Cuộc cách mạng công nghiệp-hay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất nàythực chất là một cuộc cách mạng về kỹ thuật. Cuộc cách mạng này diễn ra đầu tiên ở nước Anh từnhững năm 60 của thế kỷ XVIII. Tiêu chí quan trọng nhất của cuộc cách mạng kỹ thuật lần này làmáy móc thay thế công cụ thủ công. Cuộc cách mạng này diễn ra trước hết từ lĩnh vực công nghiệpnhẹ, trong ngành dệt sợi bông và nhanh chóng gặt hái được nhiều thành tựu. Cuộc CMCN lần thứNhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thếkỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo độngvật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiênvật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá. Nó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ vàkéo theo sự phát triển vượt bậc của nền sản xuất công nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Đây là giaiđoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ khí trên cơ sở khoa học. Tiền đềkinh tế chính của bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còntiền đề khoa học là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trongkhoa học vào thế kỷ XVII. 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất sảnphẩm mang tính công nghiệp hàng loạt. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 nổ ra vào cuối thếkỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX. Cuộc cách mạng lần này được chuẩn bị bằng quá trìnhphát triển hàng trăm năm của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằngsự phát triển của khoa học gắn liền với kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này làchuyển nền sản xuất trên cơ sở cơ khí sang nền sản xuất điện-cơ khí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: