Cách nhận biết bệnh virút trên rau
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây rau sau khi gieo trồng, không chỉ thường bị nấm bệnh phát sinh gây hại mà còn bị các dịch bệnh khác tấn công như: vi khuẩn, vi-rút, tuyến trùng. Vì vậy, người trồng cần nhận biết rõ triệu chứng đúng với từng loại bệnh hại gây mới có biện pháp phòng trừ tốt. Thực tế cho thấy, nhiều hộ nông dân do không chẩn đoán đúng bệnh đã tốn rất nhiều tiền của, công sức để mua thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phun trừ. Song, kết quả không như mong muốn vì bệnh không lui còn cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận biết bệnh virút trên rau Cách nhận biết bệnh virút trên rauCây rau sau khi gieo trồng, không chỉ thường bị nấm bệnh phát sinh gây hại mà còn bịcác dịch bệnh khác tấn công như: vi khuẩn, vi-rút, tuyến trùng.Vì vậy, người trồng cần nhận biết rõ triệu chứng đúng với từng loại bệnh hại gây mới cóbiện pháp phòng trừ tốt. Thực tế cho thấy, nhiều hộ nông dân do không chẩn đoán đúngbệnh đã tốn rất nhiều tiền của, công sức để mua thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phun trừ.Song, kết quả không như mong muốn vì bệnh không lui còn cây bị chết, thậm chí bệnhlây lan ngày một trầm trọng thêm.Để hạn chế được sự chẩn đoán nhầm giữa vi-rút và nấm gây bệnh cây dẫn đến chữa trịnhầm của nhiều hộ nông dân, xin giới thiệu cách chẩn đoán triệu chứng bệnh vi-rút gâyra trên rau như sau:Vi-rút là loài vi sinh vật không thể nhìn thấy bằng mắt thường nên nông dân chỉ có thểnhận biết được bởi những ảnh hưởng của chúng đối với cây chủ (rau). Vi-rút có thể làmrối loạn quá trình sinh trưởng và hoạt động của cây. Do vậy, triệu chứng biểu hiện rangoài rất đa dạng: lá không bình thường, còi cọc (thường là một phía); dạng thân chùm(làm ngắn lóng thân tạo ra chùm ngọn, cành); chổi xể nhiều búi (thừa chồi hoặc cành, câycòi cọc và lóng ngắn lại); sự suy thoái (mất sức sống) của cả cây hoặc một phần củacây…Các triệu chứng thông thường khác là lá biến màu hoặc biến dạng; thân, hoa, quả, rễ biếndạng.Sự biến màu được biểu hiện cũng rất khác nhau:- Đối với lá:+ Biến màu đều đặn: Ví dụ hiện tượng diệp lục hoá (giảm màu xanh), bạch lục hoá (mấtmàu hoặc xuất hiện màu trắng), hoá vàng, hoá đỏ, hoá nâu…+ Biến màu không đều đặn: Ví dụ bệnh khảm do vi-rút (loang lổ vùng xanh nhạt, xanhđậm, vàng hoặc bạc màu được bao quanh bởi những gân nhỏ đường góc cạnh); đốm vằndo vi-rút (xuất hiện nhiều vùng biến màu hình tròn, thường được viền rất lộn xộn); vếtđốm lá khác nhau về kích thước; đốm vòng (những vòng đơn hoặc nhiều vòng đồng tâmcủa những mô tế bào hoại tử hoặc bạc màu ngăn cách bởi các mô tế bào xanh bìnhthường); đường sọc (kéo dài giới hạn rõ bởi các đám hoại tử hoặc bạc màu).- Đối với hoa: Có thể là các biểu hiện nhiều lốm đốm (cần phân biệt kỹ với các biểu hiệnlốm đốm là do di truyền mà không phải do vi-rút).- Đối với quả: Sự biến màu cũng có thể xảy ra cả quả hoặc một phần của quả (đốm, chấmhoặc vân).- Đối với rễ: Vết bệnh và thối rễ là điển hình về độ biến màu ở rễ do vi-rút gây ra.* Biến dạng:- Lá có thể bị méo mó, có biểu hiện quăn cong về phía dưới (khác với phản ứng của câykhi gặp nắng nóng là cong lá về phía trên để giảm thoát hơi nước), hẹp lá, giảm kíchthước, phiến và gân lá dầy lên.- Hoa cũng biểu hiện nhiều dị tật khác nhau: Nhiều bộ phận hoa không bình thường.- Quả cũng có thể nhỏ hơn, méo mó cùng với những vết phồng, sưng, chứa những hạt dịdạng hoặc hoá gỗ.- Thân cũng bị dị tật và các lóng đốt bị ngắn lại.- Rễ có thể bị thối chết (giai đoạn cuối của bệnh).KS: TRẦN THỊ LIÊN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận biết bệnh virút trên rau Cách nhận biết bệnh virút trên rauCây rau sau khi gieo trồng, không chỉ thường bị nấm bệnh phát sinh gây hại mà còn bịcác dịch bệnh khác tấn công như: vi khuẩn, vi-rút, tuyến trùng.Vì vậy, người trồng cần nhận biết rõ triệu chứng đúng với từng loại bệnh hại gây mới cóbiện pháp phòng trừ tốt. Thực tế cho thấy, nhiều hộ nông dân do không chẩn đoán đúngbệnh đã tốn rất nhiều tiền của, công sức để mua thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phun trừ.Song, kết quả không như mong muốn vì bệnh không lui còn cây bị chết, thậm chí bệnhlây lan ngày một trầm trọng thêm.Để hạn chế được sự chẩn đoán nhầm giữa vi-rút và nấm gây bệnh cây dẫn đến chữa trịnhầm của nhiều hộ nông dân, xin giới thiệu cách chẩn đoán triệu chứng bệnh vi-rút gâyra trên rau như sau:Vi-rút là loài vi sinh vật không thể nhìn thấy bằng mắt thường nên nông dân chỉ có thểnhận biết được bởi những ảnh hưởng của chúng đối với cây chủ (rau). Vi-rút có thể làmrối loạn quá trình sinh trưởng và hoạt động của cây. Do vậy, triệu chứng biểu hiện rangoài rất đa dạng: lá không bình thường, còi cọc (thường là một phía); dạng thân chùm(làm ngắn lóng thân tạo ra chùm ngọn, cành); chổi xể nhiều búi (thừa chồi hoặc cành, câycòi cọc và lóng ngắn lại); sự suy thoái (mất sức sống) của cả cây hoặc một phần củacây…Các triệu chứng thông thường khác là lá biến màu hoặc biến dạng; thân, hoa, quả, rễ biếndạng.Sự biến màu được biểu hiện cũng rất khác nhau:- Đối với lá:+ Biến màu đều đặn: Ví dụ hiện tượng diệp lục hoá (giảm màu xanh), bạch lục hoá (mấtmàu hoặc xuất hiện màu trắng), hoá vàng, hoá đỏ, hoá nâu…+ Biến màu không đều đặn: Ví dụ bệnh khảm do vi-rút (loang lổ vùng xanh nhạt, xanhđậm, vàng hoặc bạc màu được bao quanh bởi những gân nhỏ đường góc cạnh); đốm vằndo vi-rút (xuất hiện nhiều vùng biến màu hình tròn, thường được viền rất lộn xộn); vếtđốm lá khác nhau về kích thước; đốm vòng (những vòng đơn hoặc nhiều vòng đồng tâmcủa những mô tế bào hoại tử hoặc bạc màu ngăn cách bởi các mô tế bào xanh bìnhthường); đường sọc (kéo dài giới hạn rõ bởi các đám hoại tử hoặc bạc màu).- Đối với hoa: Có thể là các biểu hiện nhiều lốm đốm (cần phân biệt kỹ với các biểu hiệnlốm đốm là do di truyền mà không phải do vi-rút).- Đối với quả: Sự biến màu cũng có thể xảy ra cả quả hoặc một phần của quả (đốm, chấmhoặc vân).- Đối với rễ: Vết bệnh và thối rễ là điển hình về độ biến màu ở rễ do vi-rút gây ra.* Biến dạng:- Lá có thể bị méo mó, có biểu hiện quăn cong về phía dưới (khác với phản ứng của câykhi gặp nắng nóng là cong lá về phía trên để giảm thoát hơi nước), hẹp lá, giảm kíchthước, phiến và gân lá dầy lên.- Hoa cũng biểu hiện nhiều dị tật khác nhau: Nhiều bộ phận hoa không bình thường.- Quả cũng có thể nhỏ hơn, méo mó cùng với những vết phồng, sưng, chứa những hạt dịdạng hoặc hoá gỗ.- Thân cũng bị dị tật và các lóng đốt bị ngắn lại.- Rễ có thể bị thối chết (giai đoạn cuối của bệnh).KS: TRẦN THỊ LIÊN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
virút trên rau kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi bệnh ở cây kiến thức nhà nôngTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0