Danh mục

Cách nhận xét biểu đồ Địa lý

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi chỉ có một vòng tròn: ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cáinào, nhì là, ba là… Và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lầnhoặc kém nhau bao nhiêu %). Đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thểcó vượt xa không? Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ.Ví dụ: xét về tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểungành nông nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận xét biểu đồ Địa lý Cách nhận xét biểu đồ DẠNG 1: BIỂU ĐỒ TRÒN* Khi chỉ có một vòng tròn: ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cáinào, nhì là, ba là… Và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lầnhoặc kém nhau bao nhiêu %). Đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thểcó vượt xa không?Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ.Ví dụ: xét về tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểungành nông nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ haykhông được cho điểm.* Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình tròn cho mộtbài)- Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): tăng/ giảm như thế nào?- Ta nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vòng trở lên thì thêm liên tụchay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu?- Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm,nếu giống nhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (khôngnhắc lại 2, 3 lần)* Cuối cùng, cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.* Có thêm giải thích chút về vấn đề.* Trường hợp cho bảng số liệu mang giá trị tuyệt đối (tỉ đồng, nghìn tấn,nghìn ha…) thì cần phải xử lý ra số liệu tương đối ( % ). Và cần lưu ýnếu có từ 2 hình tròn trở lên chúng ta cần tính bán kính của hình tròn.Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nướcta năm 1999 (Đơn vị: %)=>> Ta nhận xét như sau:Năm 1999, ở nước ta:- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm nhiều nhất: 63,5%.- Dịch vụ đứng thứ hai với 25%.- Công nghiệp thấp nhất chỉ còn 11,5% lao động.- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhiều gấp 5,5 lần lao độngtrong công nghiệp và gấp 2,5 lần dịch vụ.- Tóm lại: Nền kinh tế ở nước ta chủ yếu vẫn là nông, lâm, ngư nghiệp.Công nghiệp, dịch vụ vẫn còn chiếm tỉ trọng thấp. Do điểm xuất phátkinh tế thấp, hơn nữa lại phải trải qua chiến tranh kéo dài.Ví dụ 2Cho bảng số liệu sau: (Đơn vị: %)a)Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vựckinh tế ở nước ta.b) Nhận xét=>> Vẽ 2 biểu đồ tròNhận xét:Từ năm 2000 đến năm 2002 tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế ởnước ta có sự chuyển dịch:+ Nông lâm ngư nghiệp giảm, giảm từ 24,6 % xuống còn 23% (giảm1,5%).+ Công nghiệp và xây dựng tăng, tăng từ 36,7% lên tới 38,4% (tăng 1,7%).+ Dịch vụ không tăng, có giảm nhưng không đáng kể (0,01%).- Trong cả 2 thời điểm thì dịch vụ luôn đứng đầu, kế đến là công nghiệpvà thấp nhất là nông lâm ngư nghiệp.- Năm 2002 sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng đồng đều và gầntương đương nhau.- Tóm lại: nền kinh tế nước ta có xu hướng đi lên theo hướng côngnghiệp hóa.DẠNG 2: BIỂU ĐỒ MIỀN* Đây là dạng biểu đồ có yêu cầu của đề bài giống với dạng biểu đồ hìnhtròn (biểu đồ cơ cấu). Nên rất dễ nhầm lẫn với xây dựng biểu đồ tròn.* Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm(nghĩa là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại chuyển sangbiểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà thể hiện về cơ cấuthì vẽ biểu đồ miền.Cách nhận xét:- Nhận xét chung toàn bộ bảng số liệu: nhìn nhận, đánh giá xu hướngchung của số liệu.- Ta nhận xét hàng ngang trước: theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm,tăng giảm như thế nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đó đến yếu tố B tănghay giảm … yếu tố C (mức chênh lệch) Kỹnăng thực hành Địa1. BIỂU ĐỒ CỘTa. Biểu đồ cột đơn1.Ý nghĩa:- So sánh các đại lượngVí dụ: So sánh thu nhập bình quân đầu người một số nướcĐông Nam Á- So sánh động thái theo thời gian của một đốitượng địa líVí dụ: Tình hình dân số qua một số năm2.Cách vẽ:- Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời giannếu có) hoặc biểuhiện các đối tượng- Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểuhiện đơn vị)- Chọn gốc toạ độ- Vẽ các cột theo số liệu: Bề rộng các cột bằngnhau, giá trị ghi trên đầucột, không nối đỉnh cột3.Lưu ý:Các biểu đồ cột đơn biểu hiện các đối tượngkhác nhau có thể vẽ cạnhnhau để dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau)Ví dụ: So sánh diện tích cây công nghiệp và cây lươngthực qua một sốnămb. Biểu đồ cột chồng1.Ý nghĩa:- Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mô và các thànhphần của tổngthể- Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sựthay đổi cơ cấu theothời gian, không gian2. Cách vẽ:- Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn- Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thểtrên một cột (theothời gian, không gian)Ví dụ: Sản lượng tôm nuôi năm 1995 và2002 phân theo vùngc. Biểu đồ thanh ngang1.Ý nghĩa:Để so sánh các đại lượng2. Cách vẽ:Đây là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngượcvới biểu đồcột ...

Tài liệu được xem nhiều: