Danh mục

Cách nuôi cá trắm cỏ

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá trắm cỏ : Ctenopharyngodon idellus Cá trắm cỏ là loài ăn thực vật điển hình, được sử dụng làm đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Thức ăn nuôi cá trắm cỏ đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền, lớn nhanh, sức sinh sản lớn, thịt ngon, dễ nuôi. Cá được nuôi phổ biến ở trong các ao hồ ruộng trũng và đặc biệt phát triển trong các ao hồ miền núi và nuôi trong các lồng bè trên sông, hồ, suối và các đầm nước lợ có độ muối thấp... I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nuôi cá trắm cỏCá trắm cỏCá trắm cỏ : Ctenopharyngodon idellusCá trắm cỏ là loài ăn thực vật điển hình, được sử dụng làm đốitượng nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Thức ăn nuôi cá trắm cỏ đơngiản, dễ kiếm, rẻ tiền, lớn nhanh, sức sinh sản lớn, thịt ngon, dễnuôi. Cá được nuôi phổ biến ở trong các ao hồ ruộng trũng và đặcbiệt phát triển trong các ao hồ miền núi và nuôi trong các lồng bètrên sông, hồ, suối và các đầm nước lợ có độ muối thấp...I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC , SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN ỞCÁ TRẮM CỎ1.Đặc điểm sinh họcCá Trắm cỏ là loài cá có khả năng thích ứng rộng với điều kiện môitrường, sống được trong môi trường nước tĩnh, nước chảy, sinh trưởngvà phát triển bình thường trong môi trường có nồng độ muối từ 0-8o/00 (Nguyễn Chính và ctv., 1977). Thích ứng với nhiệt độ từ 13-32oCnhưng nhiệt độ tối ưu là 22-28oC, khoảng pH thích hợp từ 5-6; ngưỡngôxy thấp từ 0,5-1mg/l (Nguyễn Khoa Diệu Thu., 1979).Những nghiên cứu của Nguyễn Công Thắng (1989) cho biết: cá saukhi nở 3 ngày dài khoảng 7mm, chúng bắt đầu ăn luân trùng, ấu trùngkhông đốt và tảo hạ đẳng. Khi cá dài 2-3cm chúng bắt đầu ăn một ítmầm non thực vật, tỷ lệ luân trùng trong khẩu phần ăn của chúng giảmdần nhưng loài giáp xác phù du vẫn chiếm chủ yếu. Cá dài 3-10cm cóthể nghiền nát thực vật thượng đẳng như các loại rong mái chèo, rongđuôi chó, rong tôm, bèo tấm, bèo hoa dâu và chuyển sang ăn thức ănthực vật thuỷ sinh non. Thức ăn tự nhiên chủ yếu của cá là thực vậtthượng đẳng (cả dưới nước và trên cạn). Sức tiêu thụ của cá rất lớn22,1-27,8% khối lượng cá trong ngày.Trung bình cứ 40kg thực vật sẽcho tăng trọng 1kg cá. Cá trắm cỏ cũng sử dụng tốt thức ăn nhân tạo,nhưng nếu sử dụng nhiều tinh bột trong khẩu phần thì cá sẽ bị béo vàchậm lớn. Cá trắm cỏ nuôi trong ao ngoài ăn cỏ chúng còn được cungcấp thức ăn tinh như cám gạo, ngô, sắn. Cá phàm ăn và tính lựa chọnthức ăn không cao.Cá trắm cỏ thích sống ở tầng giữa và tầng dưới, nơi gần bờ có nhiều cỏnước, bơi lội nhanh nhẹn.2 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sảnCá trắm cỏ có kích cỡ lớn, nặng nhất đạt tới 35-40kg, cỡ thương phẩmtrung bình là 3-5kg. So với các loài cá khác có cùng kích thước thìtrong điều kiện tối ưu, cá trắm cỏ thể hiện tốc độ sinh trưởng lớn hơncác loài cá khác, cá nuôi trong ao sau 1 năm đầu đạt 1kg và các nămsau đó đạt 2-3 kg ở vĩ độ ôn đới, hay 4-5kg mỗi năm ở vĩ độ nhiệt đới(Vietmeyer, 1976).Giống như các động vật biến nhiệt khác, tốc độ phát dục của cá chịuảnh hưởng lớn của điều kiện môi trường. Theo Chung Lân và ctv.(1965) sự thành thục của tuyến sinh dục có quan hệ chặt chẽ với tuổi cá,ít quan hệ với thể trọng và chiều dài. Những cá thể sinh trưởng tốtthành thục sớm hơn thông thường. Tuy nhiên tuổi thành thục còn phụthuộc vào điều kiện nuôi dưỡng, nhiệt độ, dòng chảy, loại hình thủyvực. Cá đực thành thục sớm hơn cá cái 1 năm.Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ Sản 1 nghiên cứu về tuổi và kíchthước thành thục của cá trắm cỏ thu được một số kết quả: cá trắm cỏđực 3 tuổi dài 53cm nặng 3kg; cá cái 4 tuổi dài 60cm nặng 3,5kg đã cóthể tham gia sinh sản lần đầu tiênỞ VIệt Nam mùa vụ sinh sản cá trắm cỏ từ tháng 4 đến tháng 6 trongnăm tập trung nhất vào tháng 5. Cá cái thành thục ở năm thứ 4 (3+ tuổi)(Nguyễn Công Dân, 1991) có chiều dài 76-89cm đẻ được 300.000-1.000.000 trứng, trứng ở dạng trôi nổi.II-NUÔI CÁ TRẮM CỎCá trắm cỏ chủ yếu chỉ được sử dụng trong chọn giống có chất lượngcao và nuôi làm cá thương phẩmBƯỚC 1: Chuẩn bị aoNuôi bằng ao-Tát hoặc tháo cạn, dọn sạch cỏ đăng cống, vét bùn, cày bừa đắp bờphơi đáy ao 5-7 ngày.-Bón vôi khắp đáy ao để diệt cá tạp và các mầm bệnh bằng cách rải đềutừ 5-7 kg vôi cho 100m2 đáy ao trong 3 ngày.-Sau đó bón lót bằng cách rải đều 20-30 kg phân chuồng và 50 kg láxanh (loại lá cây thân mềm để làm phân xanh) băm nhỏ đều cho 100m2đáy ao. Đối với lá xanh ngoài băm nhỏ có thể vùi vào bùn hoặc bóthành các bó nhỏ từ 5-7 kg dìm ở góc ao.-Lấy nước vào ao ngập từ 0,3-0,4m ngâm 5-7 ngày, vớt hết bã xác phânxanh, lấy nước tiếp vào ao đạt độ sâu 1mLưu ý: cần phải lọc nước vào ao bằng lưới đề phòng cá dữ, cá tạp xâmnhập.Nuôi bằng lồng bè-Lồng có dạng hình chữ nhật hoặc mùng, kích thước dài*rộng*cao.Kích thước phổ biến hiện nay là 3m*2m*1,7m hoặc 4m*3m*1,7m-Lồng làm bằng tre hóp cả cây, gỗ hoặc nhựa composite. Hai đầu đểkhe hở từ 0,5-1 cm để nước lưu thông dễ dàng, hai mặt bên và đáythường bằng ván gỗ khít không để lọt thức ăn.-Nếu nuôi ở sông tốc độ dòng chảy vào khoảng 0,2-0,3 m/giây. Đặtmỗi cụm 20 lồng, các cụm cách nhau 150-200m.-Nếu nuôi ở hồ chứa nước lưu thông 0,1-0,2 m/giây. Nuôi cụm 15 lồng,các cụm đặt cách nhau 200-300 m.Trước khi thả cá giống vào nuôi, lồng bè phải được cải tạo, vệ sinh.-Đối với lồng bè phải cọ rửa sạch, phơi khô và dùng nước vôi hoặcClorua vôi phun đều toàn bộ lồng nuôi cá. Sau đó phơi khô 1-2 ngày,cọ rửa sạch và hạ thủy. Lồng đặt ngập nước 1.2-1.5 m, cách đáy 3-4 m.BƯỚC 2: Chọn cá-Chọn những con ...

Tài liệu được xem nhiều: