Danh mục

Cách phát hiện bệnh trĩ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.36 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khi thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu. TRIỆU CHỨNG TÒAN THÂN: Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khi thường xuyên nhưng số lượng rất ít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phát hiện bệnh trĩCách phát hiện bệnh trĩĐa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu cókhi thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệuchứng thiếu máu.TRIỆU CHỨNG TÒAN THÂN:Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khithường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệu chứngthiếu máu. Thỉnh thỏang có những bệnh nhân thiếu máu nặng, dung tíchhồng cầu dưới 10%. Tuy nhiên, khi phát hiện triệu chứng thiếu máu nặng,người ta thường chú ý đến các bệnh lý khác về huyết học hay xuất huyết tiêuhóa ở người bệnh.B.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:có 2 triệu chứng chính khiến bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa trĩ.1. Chảy máu: Triệu chứng này có sớm nhất và thường gặp. Lúc đầu, máuchảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh saukhi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn.Về sau, mỗi khi đi cầu, bệnh nhân phải rặn nhiều do táo bón, máu chảythành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng nhiềuhoặc ngồi xỗm thì máu lại chảy. Có khi máu chảy rất nhiều khiến bệnh nhânphải vào cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trựctràng. Sau đó. Bệnh nhân mới đi cầu ra nhiều máu cục.2. Sa trĩ: đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, màbệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa đô 1,2 thì ko gâyphiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đi cầu, đi đứngnhiều, làm việc nặng. nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu.3. Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể hòan tòan không đau, hay bệnh nhânchỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự vàthường xảy ra khi:- Tắc mạch: Những cục máu đông nhỏ xuất hiện bên trong búi trĩ. Khi tắcmạch, bệnh nhân không dám ngồi ngay ngắn trên ghế, mà chỉ đặt một môngtrên ghế.- Sa trĩ nghẹt: Hiện tượng này sẽ làm cho búi trĩ phù nề, có khi sưng rất to,không thể đẩy lên được làm cho bệnh nhân rất đau.- Nút hậu môn: Tổn thương này làm bệnh nhân rất đau (nhất là khi đi cầu),làm bệnh nhân khong dám đi cầu.- Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn tronghố ngồi - trực tràng… cũng gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậumôn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn, thườngxảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnhlý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị nghứahậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy. Triệu chứngxảy ra cũng có thể do các b ệnh lý ngòai da hay hậu quả của các toa thuốc tạichỗ trong điều trị.C.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ:Khi khám cho bệnh nhân, thầy thuốc có thể thấy búi trĩ nằm ở ngoài hậumôn, da xung quanh chỗ hậu môn phồng căng bóng, có thể thấy màu xanhcủa các tĩnh mạch nổi. Thầy thuốc có thể thấy búi trĩ sa ra khi bệnh nhân rặnmạnh. Nếu trĩ sa độ 4 thì xung quanh lỗ hậu môn có 1 vòng niêm mạc gồmnhiều búi trĩ, to nhỏ không đều, giữa các búi trĩ là các ngấn nông sâu khácnhau. Người ta còn chú ý đến các dấu hiệu khác như viêm da quanh hậu môndo sử dụng các thuốc bôi hay tọa dược gây phản ứng kích thích tại chỗ. Cácchất tiết quanh hậu môn (chất nhầy hay mủ) mà nguyên nhân có thể do cácbệnh lý khác như CROHN, viêm đại tràng, lậu, giang mai… Các bất thườngda quanh hậu môn như chàm, ung thư bạch huyết… Trong bệnh sa trựctràng, bệnh nhân có thể bị sa niêm mạc ra ngòai vòng tròn. Khi sờ nắn vàocác búi trĩ, thầy thuốc thấy mềm, ấn xẹp và có khi tắc mạch sờ có cảm giácnhững cục cứng nhỏ như hạt tấm, ấn rất đau.Ngòai ra, để phát hiện bệnh trĩ, các thầy thuốc còn áp dụng phương phápthăm khám và soi hậu môn, trực tràng.

Tài liệu được xem nhiều: