Danh mục

Cách phòng trị khô vằn hại ngô (bắp)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh Khô vằn là một trong những bệnh khá phổ biến và nguy hiểm đối với cây bắp (cây ngô) ở nước ta. Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng có thể phát sinh, phát triển và gây hại quanh năm, nhưng nhiều nhất vẫn là ở vụ bắp Hè và Hè Thu, vì thời tiết lúc này thường nóng, ẩm, mưa nhiều (nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí và cả ẩm độ đất đều cao) rất thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh, phát triển. Thông thường bệnh chỉ xuất hiện và gây hại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng trị khô vằn hại ngô (bắp) Cách phòng trị khô vằn hại ngô (bắp) Bệnh Khô vằn là một trong những bệnh khá phổ biến và nguy hiểmđối với cây bắp (cây ngô) ở nước ta. Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gâyra, chúng có thể phát sinh, phát triển và gây hại quanh năm, nhưng nhiềunhất vẫn là ở vụ bắp Hè và Hè Thu, vì thời tiết lúc này thường nóng, ẩm,mưa nhiều (nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí và cả ẩm độ đất đềucao) rất thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh, phát triển. Thông thường bệnh chỉxuất hiện và gây hại trên bẹ lá, trên lá, nhưng nếu nặng bệnh có thể hại trêncả lá bi, khi đã leo lên được đến lá bi thì dễõ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đếnnăng xuất, có khi giảm tới bẩy, tám chục phần trăm. Ban đầu vết bệnh chỉ là những đốm hình bầu dục mầu lục tối, ướt, sauđó phát triển rộng dần ra, nhiều vết liên kết dính lại với nhau thành nhữngđám bệnh lớn kéo dài không có hình thù nhất định, vằn vèo giống như da hổhoặc như những đám mây. Trường hợp nặng vết bệnh có thể bao phủ nhiềudiện tích của bẹ lá, phiến lá. Nếu trời khô vết bệnh sẽ bị khô và có mầu xámlục, nếu trời ẩm vết bệnh có thể bị mục. Bệnh gây hại trong suốt qúa trìnhsinh trưởng phát triển của cây bắp, nhưng nhiều nhất vẫn là từ khi cây bắptrỗ cờ trở đi. Thực tế đồng ruộng cho thấy những ruộng trồng dầy, nhiều cỏ dại, bítbùng, không thông thóang. Những ruộng bón không cân đối giữa đạm, lânvà kali mà bón qúa nhiều phân đạm làm cho cây bắp tốt lốp, yếu ớt. Nhữngruộng trồng bắp liên tục nhiều vụ, nhiều năm, hoặc trồng trên những chânđất trồng lúa vụ trước đã bị bệnh khô vằn gây hại nhiều... thường là nhữngruộng dễ bị bệnh khô vằn gây hại hơn các ruộng khác. Để hạn chế tác hại của bệnh đến mức thấp nhất, bạn phải ápdụng kết hợp nhiều biện pháp ngay từ đầu vụ. Sau đây là một số biện phápchính: -Do bệnh truyền từ vụ trước sang vụ sau chủ yếu từø các hạch nấmtồn tại trên đất ruộng và các sợi nấm trên các lá bị bệnh từ vụ trước còn sótlại trên ruộng sau khi thu họach, vì thế sau khi thu họach bạn phải thu gomsạch sẽ tàn dư của cây bắp bị bệnh đem ra khỏi ruộng rồi tìm cách tiêu hủy(thí dụ như làm chất đốt...) càng sơm càng tốt. Cày, bừa, xới đất kỹ để chônvùi hạch nấm , hạn chế sức sống của chúng. -Gieo trồng bắp với mật độ hợp lý tùy theo yêu cầu của từng giống, tỉađịnh cây sớm, làm sạch cỏ dại trong ruộng để ruộng luôn thông thóang,giảm bớt ẩm độ trong ruộng. -Không nên bón qúa nhiều phân đạm, nên bón cân đối và hợp lý giữađạm, lân và kali, để cây bắp sinh trưởng khỏe hạn chế bệnh xâm nhiễm và cósức chống đỡ với bệnh tốt hơn. -Nếu ruộng thường xuyên bị bệnh gây hại, bạn nên luân canh một vàivụ với những lọai cây trồng ít bị bệnh này gây hại như một vài lọai rau trồngcạn (hành, ngò, ớt...) hoặc một số lọai rau trồng nước như rau cần, raumuống... -Khi ruộng bị bệnh bạn có thể dùng một vài lọai thuốc trừ bệnh như:Validacin 3L; Validan 3DD hoặc 5DD; Vivadamy 3DD hoặc 5DD; 5BHN;TSM 70WP; Folicur 250EW; Cozol 250EC; Monceren 250SC; Vicuron25BTN; Rovral 50WP, hoặc 500WG...để phun xịt.

Tài liệu được xem nhiều: