![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách phòng và chữa nấc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi hay bị nấc: có khi ăn ớt bị nấc, có khi chỉ uống nước cũng bị nấc, lúc ho xong cũng nấc. Xin hỏi, cách phòng và chữa nấc thế nào, thưa bác sĩ? Nguyễn Thị Bé (Thanh Hóa)Sở dĩ chúng ta bị nấc là do cơ hoành co giật ngoài ý muốn, lặp lại nhiều lần, kế tiếp là thanh môn khép kín đột ngột, ách tắc luồng không khí đi vào và gây nên tiếng nấc. Có nhiều nguyên nhân gây nấc như: thần kinh bị kích thích, viêm màng cơ hoành, rối loạn vận động dạ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng và chữa nấcCách phòng và chữa nấcTôi hay bị nấc: có khi ăn ớt bị nấc, có khi chỉ uống nước cũng bị nấc, lúcho xong cũng nấc. Xin hỏi, cách phòng và chữa nấc thế nào, thưa bác sĩ? Nguyễn Thị Bé (Thanh Hóa)Sở dĩ chúng ta bị nấc là do cơ hoành co giật ngoài ý muốn, lặp lại nhiều lần,kế tiếp là thanh môn khép kín đột ngột, ách tắc luồng không khí đi vào vàgây nên tiếng nấc. Có nhiều nguyên nhân gây nấc như: thần kinh bị kíchthích, viêm màng cơ hoành, rối loạn vận động dạ dày - thực quản, bệnh ởruột, viêm gan… Khi bạn ăn ớt bị nấc là do ớt cay kích thích họng, thựcquản gây rối loạn vận động thực quản sinh nấc. Bạn uống nước bị nấc là dosặc, hoặc do van đóng mở khí quản hoạt động không khớp với phản xạ nuốtgây rối loạn vận động thực quản mà nấc. Khi bạn ho cơ hoành bị tăng áp lực,vận động đột ngột lặp lại nhiều lần sinh ra nấc…Cách phòng và chữa bệnh nấc là: hạn chế ăn ớt, nếu ăn thì nên ăn lẫn vớithức ăn để ớt không kích thích trực tiếp vào họng, thực quản. Chữa khỏi cácbệnh là nguyên nhân gây ra nấc như viêm ruột, viêm gan… Khi bị nấc có thểchữa bằng cách: hít vào thật sâu và nín thở lâu, sau đó thở ra từ từ, lặp lạinhiều lần có thể hết nấc. Uống nhanh một ly nước lớn. Dùng ngón tay đèvào hai mắt khoảng một vài phút. Nếu nấc tái phát mà đã chữa bằng cáccách nói trên không khỏi thì bạn cần đi khám để được bác sĩ chẩn đoán vàđiều trị đúng bệnh gây nấc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng và chữa nấcCách phòng và chữa nấcTôi hay bị nấc: có khi ăn ớt bị nấc, có khi chỉ uống nước cũng bị nấc, lúcho xong cũng nấc. Xin hỏi, cách phòng và chữa nấc thế nào, thưa bác sĩ? Nguyễn Thị Bé (Thanh Hóa)Sở dĩ chúng ta bị nấc là do cơ hoành co giật ngoài ý muốn, lặp lại nhiều lần,kế tiếp là thanh môn khép kín đột ngột, ách tắc luồng không khí đi vào vàgây nên tiếng nấc. Có nhiều nguyên nhân gây nấc như: thần kinh bị kíchthích, viêm màng cơ hoành, rối loạn vận động dạ dày - thực quản, bệnh ởruột, viêm gan… Khi bạn ăn ớt bị nấc là do ớt cay kích thích họng, thựcquản gây rối loạn vận động thực quản sinh nấc. Bạn uống nước bị nấc là dosặc, hoặc do van đóng mở khí quản hoạt động không khớp với phản xạ nuốtgây rối loạn vận động thực quản mà nấc. Khi bạn ho cơ hoành bị tăng áp lực,vận động đột ngột lặp lại nhiều lần sinh ra nấc…Cách phòng và chữa bệnh nấc là: hạn chế ăn ớt, nếu ăn thì nên ăn lẫn vớithức ăn để ớt không kích thích trực tiếp vào họng, thực quản. Chữa khỏi cácbệnh là nguyên nhân gây ra nấc như viêm ruột, viêm gan… Khi bị nấc có thểchữa bằng cách: hít vào thật sâu và nín thở lâu, sau đó thở ra từ từ, lặp lạinhiều lần có thể hết nấc. Uống nhanh một ly nước lớn. Dùng ngón tay đèvào hai mắt khoảng một vài phút. Nếu nấc tái phát mà đã chữa bằng cáccách nói trên không khỏi thì bạn cần đi khám để được bác sĩ chẩn đoán vàđiều trị đúng bệnh gây nấc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trị nấc phòng ngừa nấc nguyên nhân gây nấc y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 106 0 0 -
9 trang 79 0 0