Danh mục

Cách sử dụng đại từ nhân xưng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu từ ngữ trong tác phẩm văn học trước hết phải xem xét tính đối tượng, mục đích của việc nghiên cứu, sau đó là xác định cơ sở lựa chọn đơn vị phù hợp đối tượng để làm rõ được nội dung mà tác giả muốn thể hiện. Tìm hiểu phân tích các lớp từ ngữ dựa vào các căn cứ này có thể giúp phát hiện ra đặc điểm ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ của tác phẩm và qua đó là phong cách của nhà văn trong việc phản ánh đời sống xã hội trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định. Đó là tiền đề cũng là định hướng để chúng tôi tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật từ bình diện từ ngữ ở lớp đại từ nhân xưng trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng đại từ nhân xưng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Chu LaiSố 10 (228)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG6. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Về ngôn ngữhọc tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9 (268), tr.44 50.7. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương phápluận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NxbGiáo dục, H.8. Nguyễn Tất Thắng (2007), Áp dụng lí thuyếtvề tính hiện thân trong việc phân tích một số hiệntượng của ngôn ngữ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN.539. Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học trinhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếngViệt (tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb PhươngĐông.10. Nguyễn Đức Tồn (2008), Tìm hiểu đặctrưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy,Nxb KHXH, H.11. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002),Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb ĐàNẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du.(Ban Biên tập nhận bài ngày 15-09-2014)NGÔN NGỮ HỌC VỚI VIỆT NGỮ HỌCCÁCH SỬ DỤNG ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG QUA LỜI THOẠINHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAITHE WAY USING PERSONAL PRONOUNS THROUGH SAYING WORDSOF CHARACTERS IN NOVEL OF CHU LAINGUYỄN THỊ THÁI(ThS-NCS; Đại học Vinh)Abstract: Dramatis personae language feature written in papers centralized to fathom fromexpression flatness in personal pronoun in novel of Chu Lai. Along with the use from wealths classcalculated denotatively another create novelists novel language donation closely With veritable life, ,innately, movingly, carving is really extra art and value contents character of contributory dramatispersonae created is spanking for writing.Key words: Chu Lai; personal pronoun; multiplicates stuff; dialogue.1. Có thể nói, tác phẩm văn học là sản phẩmThế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Chucủa nghệ thuật ngôn từ. Từ ngữ tham gia vào Lai khá đa dạng, phong phú gần như là một bứctrong giao tiếp hàng ngày cũng như trong tác tranh xã hội thu nhỏ với đủ các đặc điểm: về giớiphẩm văn học với nhiều đặc điểm về nguồn gốc, tính (nam /nữ), về thành phần xuất thân (bộ đội,cấu tạo, ngữ nghĩa, phong cách, chức năng … hết công nhân, trí thức), về cương vị xã hội (thủsức phong phú và đa dạng. Tìm hiểu từ ngữ trong trưởng, giám đốc, lính, người làm thuê), về tháitác phẩm văn học trước hết phải xem xét tính đối độ (trân trọng, yêu thương, căm ghét), về đạo đứctượng, mục đích của việc nghiên cứu, sau đó là (tốt, xấu, chân thành, xảo trá), về quan hệ (đồngxác định cơ sở lựa chọn đơn vị phù hợp đối tượng chí, bạn bè, người yêu, kẻ thù), v.v. Hoàn cảnhđể làm rõ được nội dung mà tác giả muốn thể của các nhân vật hoạt động cũng khá là rộng vớihiện. Tìm hiểu phân tích các lớp từ ngữ dựa vào thời gian trong chiến tranh và sau chiến tranh (hoàcác căn cứ này có thể giúp phát hiện ra đặc điểm bình); không gian mà nhà văn miêu tả, trần thuậtngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ của tác phẩm và cho các nhân vật hoạt động là chiến trường, côngqua đó là phong cách của nhà văn trong việc phản trường, nông trường, trong đời thường.ánh đời sống xã hội trong những hoàn cảnh lịch2. Xưng hô là một tập quán và là biểu hiện củasử nhất định. Đó là tiền đề cũng là định hướng để văn hoá ứng xử, qua cách xưng hô người ta có thểchúng tôi tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật từ nhận biết thái độ, tình cảm, quan hệ của nhữngbình diện từ ngữ ở lớp đại từ nhân xưng trong tiểu người người đối thoại. Trong giao tiếp nói chung,thuyết của nhà văn Chu Lai.giao tiếp bằng tiếng Việt nói riêng, người ta huy54NGÔN NGỮ VÀ ĐỜI SỐNGđộng một số lượng khá lớn các từ để xưng hô vàgiao tiếp cũng đòi hỏi người ta phải biết cách lựachọn từ xưng hô thích hợp. Trong tác phẩm vănhọc, hệ thống từ xưng hô phong phú là một “lợithế” để các tác giả thể hiện khả năng vận dụng vàsáng tạo của mình vào tác phẩm. Việc vận dụngthế nào là tùy vào cá nhân và các nhân vật (tínhcách, tuổi tác, trình độ, tình cảm…) gắn với hoàncảnh giao tiếp của từng đối tượng. Khi giao tiếp,người ta có thể dùng từ xưng hô hoặc có thểkhông (nói trống). Khảo sát lời thoại giữa cácnhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai, tỉ lệ lời thoạidùng từ xưng hô (22171 lần chiếm tỉ lệ 98,1%)cao hơn hẳn lời thoại không dùng từ xưng hô(423 lần chiếm tỉ lệ 1,8%).Từ xưng hô là lớp từ thông dụng, được sửdụng khi thực hiện hành vi giao tiếp ngôn ngữ.Ngoài chức năng xưng - hô, nhóm từ này còn cócác chức năng khác, bởi khi dùng chúng tronggiao tiếp các từ này đã “mặc nhiên” bộc lộ các ýnghĩa, các thông tin nào đó mà không cần các yếutố phù trợ khác (thông tin tiền giả định). Chẳnghạn, trong Ăn mày dĩ vãng chỉ một câu thoại ngắn“- Ba Sương!” đã có thể cho ta nhiều thông tin vềcác nhân vật (người nói /người nghe) trong cuộcgiao tiếp. Các thông tin đó có thể là: 1) Từ hô gọi(Ba Sương): gọi tên riêng, ngôi 2, số ít; 2) Vị thế:ngang bằng nhau; 3) Mối quan hệ: thân mật, tìnhcảm; 4) Mục đích: chào hỏi, biểu cảm. Lời thoạichỉ với một từ hô gọi như thế đã có thể bộc lộnhiều thông tin ta có thể suy ra mà chưa cần xemxét nó trong ngữ cảnh của cuộc thoại. Qua nhữngthông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: