Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Phân bón và cách sử dụng" tiếp tục cung cấp những hiểu biết, những kiến thức về bón phân cho bạn đọc có nhu cầu, mong rằng sẽ đáp ứng được một phần nào yêu cầu mong mỏi của bà con nông dân và các cán bộ khuyến nông trong việc nâng cao hiệu quả của phân bón.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng phân bón (Tái bản lần thứ 3): Phần 2 D. BÓN PHÂN CHO MỘT sô CÂY TRỒNG1. BÓN PH Â N CH O LÚA - Bón đúng liều lượng và tỷ lệ cân dôi. Bón ít cây kém phát triển, năng suất thấp. Bón nhiều, không đúng lúc, làm lúa bị lướt, lốp đổnhiều sâu bệnh và năng suất giảm. Thường được khuyến cáo lượng tỷ lệ phân trênmột số đất sau : N PA k 20 0ất phù sa 100 30 20 Đất phèn 80 40 20 Đất Xâm bạc màu 100 60 100 - Bón đúng loại phân : + Đất chua phèn nên bón urê. Đất đồi chua nên bón Sunfat N (bổ sung cả S). + Đất đồi núi bón phân Lân nung chảy (Thermo lân) tốt vì cung cấp thêm Ca, Mg cho đất. + Nên thay đổi các dạng phân để cung cấp thêm một số dinh dưõng khác cho đất. - Bón đúng lúc cho lúa : + Bón để có nhiều chồi hữu hiệu, không để lúa đẻ lai rai. 73 + Nuôi đòng đúng lúc để tỷ lệ hạt chắc trên bông cao. (Trước lúc trổ 20 ngày hoặc trước thu hoạch 50 ngày, có thể quan sát bón lúc tai lá dòng cao hơn tai lá kẻ 3 - 5 cm). + Bón nuôi hạt : khi lúa trổ 15 - 20%, bón thêm ít urê (10 - 15 kgj để trổ thoát, tăng hạt chác, trọng lượng 1 0 0 0 hạt lớn.Bảng 5 : S ử d ụ n g lư ợ n g p h â n b ó n ch o 1 h a (kg). Bợt Thúc III Thúc IY Lít Thúc 1 Thúc II niMM nuSi Cả vụLoạỉ đãng hạtHữu co 4 - 6T 4 - 6TUrí 0 70 - 100 50 - 70 35 - 40 10 • 15 170 - 220 kgSuper lỉn 200 200 kgKali (KCI) 40- 50 40-50 Thúc I. II : 10 và 20 ngày sau cấy hoạc sạ - Bón đúng cách : + Bón sâu xuông ruộng tốt hơn bón nông. + Lân, phân chuồng nên bón lót 1 0 0 %. + K chĩ bón khi nuôi dòng. - Bón theo giông : Các giống mới, chịu phân cóthể bón lượng cao hơn. - Bón theo đất : Mỗi loại đất có tính chất cơ bảnrất khác nhau.74 Đất phù sa {sòng Hồng, sông Cửu Long màu nâu tươi) giàu lân và kali. Đất trũng : giàu đạm, thiếu lân. Đất xám bạc màu : nghèo cả N, p, K, s, Zn vì vậy phải bón theo đất.Bảng 6 : T ỷ lệ N P K b ó n c h o lú a tr ê n c á c lo ạ i đ ấ t Loại pMn N p K Loại đât ---------_____ Phù sa sông Hổng 1 0,5 0 Trũng giàu hữu cơ 1 1,0 0 Cát biển 1 1,0 1,5 Xám bạc mầu 1 1,0 1,5 Phèn nhẹ 1 0,5 0 Phù sa sống Cửu Long 1 0,3 0 - Bón theo thời tiết: + Trời âm u, sắp mưa bón N dễ rửa trôi, khó háp thu. + Bón phân vào sáng sớm hoặc chiều - Nên kết hợp làm cỏ sục bùn. + Dùng phân bón lả xịt vào chiều mát. - Theo mùa vụ : vì cây hấp thu theo đất đai, khíhậu có thể bón cho mỗi vụ : Vu Đ&nũ Xuan Vu Hả Thu LUỢngN 8 0 - 100 100 - 120 Luợng P A 30 - 40 40 - 60 752. BÓN P H Â N CHO B Ắ P Dinh dưỡng quyết định 50 - 60% năng suất củabắp. Theo số liệu của Viện kỹ thuật cây ngũ cốc vàthức ăn gia sủc Pháp (bảng 7).Bảng 7 : L ư ợ n g d ư ỡ n g c h ấ t b ắ p h ấ p th u từ đât đ ể c h o 10 t â n b á p h ạ t/h a ỉkg). BỌ phận Qây N PA M) CaO MgO s Zn Bắp hột 137 60 38 2 17 14 0,3 Thìn lá 60 20 170 50 20 6 0,4 Tất cả cây bắp 193 80 208 52 37 20 0,7 Chúng ta thấy bắp hấp thu từ đất một lượngdưỡng chất lớn hơn nhiều so với các cây trồng khác. Ở các mức năng suất khác nhau yêu cầu lượngdinh dưỡng cũng khác nhau, chúng ta xem số liệu ởbảng 8 .Bảng 8 : L ư ự n g d in h d ư ỡ n g c ầ n đ ể tạ o s ả n lư ợ n g (FAO. R o m e 1987) (kg). Mức liỉng suất N PiOs K;0 Ca Mg s (ho hạt) 3000 72 36 ...