Cách sử dụng từ ông, bà trong giao tiếp của người xứ Thanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu về danh từ thân tộc “ông”, “bà” trong giao tiếp của người xứ Thanh qua việc khảo sát các biến thể và cách sử dụng, để góp một tiếng nói vào việc gìn giữ và khám phá nét văn hóa ẩn chứa trong tâm hồn của người xứ Thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng từ ông, bà trong giao tiếp của người xứ Thanh42ng«n ng÷ & ®êi sèngsè11 (205)-2012Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngC¸ch sö dông tõ «ng, bµ trong giao tiÕpcña ng−êi xø thanhHow the words «ng, bµ are usedin communication by people in Thanh HãaVâ hång v©n(HVCH K2 NN, §¹i häc Hång §øc, Thanh Hãa)AbstractVocative is a human linguistic act referring people’s and regional cultural behavior ineveryday communication. Belonging to a province with rich cultural traditions, Thanh Hoadialect has extremely rich kinship vocatie. Vocative words can be used independently andcan be combined with other elements to form words or word - combination with differentmeanings.The Article focuses on the various use of two vocative words ông, bà by Thanh Hoapeople in everyday communication in order to get better understanding of the culture lying inthe heart of of Thanh Hoa people.1. Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ củacon người ñược thực hiện trong giao tiếp.Xưng hô cũng là cách ứng xử thể hiện nétvăn hóa của một ñịa phương, một dân tộctrong giao tiếp. Mỗi từ xưng hô ñều tiềm ẩnnhiều nhân tố như văn hóa, lịch sử, ñịa lí, tưduy ... Từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùngphong phú gồm nhiều nhóm: (1) ðại từ nhânxưng (tôi, tao, mày, nó, hắn, chúng tôi,chúng ta, bọn họ...). (2) Danh từ thân tộc(cha/bố, mẹ, anh, chị, ông, bà, cô, dì, chú,bác ...). (3) Danh từ hoặc cụm từ chỉ chức vụ(giáo sư, tiến sĩ, kĩ sư, chủ tịch, ...). (4) Cáctừ loại khác (ñằng ấy, ấy...). Trong ñó nhóm:ðại từ nhân xưng (1) và nhóm Danh từ thântộc (2) ñược chú ý hơn cả. Cả hai nhóm nàyñều có chức năng thường trực là xưng hô.Tuy nhiên ở nhóm (2), theo PGS. TS PhạmVăn Hảo trong “Từ xưng gọi trong phươngngữ Bắc” NN&ðS số 1+2 (2011) “i) Chứcnăng xưng gọi chỉ là chức năng phụ, thứyếu, có sau, và ii) Không phải danh từ nàoloại này cũng có thể dùng ñể xưng gọi nhưvậy. Ta gọi loại từ này có “chức năng kép””.Nghiên cứu về từ xưng hô ñược các nhànghiên cứu ñặc biệt quan tâm. Tiêu biểu chohướng nghiên cứu về các từ xưng hô và cáchsử dụng từ xưng hô này là các luận án Tiếnsĩ: Từ xưng hô trong gia ñình ñến xưng hôngoài xã hội của tác giả Bùi Thị Minh Yến[9], Từ xưng hô và cách xưng hô trong cácphương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của líthuyết xã hội ngôn ngữ học của tác giả LêThanh Kim [5], Từ xưng hô có nguồn gốcdanh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng ViệtSè 11 (205)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngcủa tác giả Trương Thị Diễm [2]. Luận vănthạc sĩ: Từ xưng hô trong tiếng ñịa phươngThanh Hóa của tác giả Lê Thị Vân [7] ...Những luận án, luận văn nói trên ñã ñề cậpñến từ xưng hô nói chung mà chưa ñi sâuvào tìm hiểu cách sử dụng từ xưng hô thântộc của riêng của từng ñịa phương.Trong tiếng Việt, số lượng danh từ thântộc rất lớn nhưng không phải danh từ thânnào cũng ñược dùng ñể xưng hô ( ví dụ: chịruột, anh ruột, chị họ...). Qua ñiều tra, khảosát chúng tôi nhận thấy tiếng Việt có 25danh từ thân tộc ñơn ñược dùng xưng hôtrong giao tiếp. Từ 25 danh từ thân tộc ñơnnày có thêm nhiều danh từ thân tộc ghépñược dùng ñể xưng hô như : ông nội, ôngngoại, bà cô, bà dì... Nhưng không phải tấtcả các danh từ thân tộc ñó ñều ñược sử dụngnhư nhau mà mỗi ñịa phương ñều sử dụng từxưng hô và những biến thể theo cách riêngcủa mình. Tiếng ñịa phương Thanh Hóacũng không nằm ngoài quy luật ñó. Theokhảo sát của chúng tôi ở một số xã của 20huyện, thị trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa có rấtnhiều danh từ thân tộc ghép nhưng chỉ có 69danh từ thân tộc ghép ñược dùng ñể xưnghô. Bởi vậy tìm hiểu về từ xưng hô thân tộctrong tiếng ñịa phương Thanh Hóa hứa hẹnnhiều thú vị. Tuy nhiên, trong phạm vi bàiviết này chúng tôi chỉ tìm hiểu về danh từthân tộc “ông”, “bà” trong giao tiếp củangười xứ Thanh qua việc khảo sát các biếnthể và cách sử dụng, ñể góp một tiếng nóivào việc gìn giữ và khám phá nét văn hóa ẩnchứa trong tâm hồn của người xứ Thanh.2. Các biến thể của từ ông, bà2.1. Các biến thể của từ ông: Trong tiếngñịa phương Thanh Hóa từ ông có các biếnthể sau: ôoo/oong/uông... (biến thể ngữ âm).Từ ông không có biến thể từ vựng .432.2. Các biến thể của từ bà: Trong tiếngñịa phương Thanh Hóa từ bà có các biến thểtừ vựng như: mậu/mụ/mệ ... Từ bà trongtiếng ñịa phương Thanh Hóa không có biếnthể ngữ âm.3. Cách sử dụng từ ông, bà3.1. Cách sử dụng từ ôngTheo Từ ñiển tiếng Việt Hoàng Phê chủbiên [6]: “Ông d. 1 Người ñàn ông thuộc thếhệ sinh ra cha hoặc mẹ (có thể dùng ñể xưnggọi). Ông nội. Ông ngoại. Ông chú (chú củacha hoặc của mẹ). Hai ông cháu. 2. Từ dùngñể gọi người ñàn ông lớn tuổi hoặc ñượckính trọng. Ông giáo, ông lão. 3 (kng). Từngười ñàn ông tự xưng khi tức giận, muốn tỏvẻ trịch thượng hoặc hách dịch. Rồi sẽ biếttay ôn!. ðịnh Bướng với ông hả?. 4 (kng).Từ dùng ñể gọi người ñàn ông hàng bạn bèhoặc ñàn em (hàm ý thân mật). Ông bạn trẻ.Ông giúp mình một tay. 5 (kết hợp hạn chế).Từ dùng ñể gọi tôn vật ñược sùng bái haykiêng sợ. Ông trời, ông trăng, ông bếp, ôngba mươi”.a. S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng từ ông, bà trong giao tiếp của người xứ Thanh42ng«n ng÷ & ®êi sèngsè11 (205)-2012Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngC¸ch sö dông tõ «ng, bµ trong giao tiÕpcña ng−êi xø thanhHow the words «ng, bµ are usedin communication by people in Thanh HãaVâ hång v©n(HVCH K2 NN, §¹i häc Hång §øc, Thanh Hãa)AbstractVocative is a human linguistic act referring people’s and regional cultural behavior ineveryday communication. Belonging to a province with rich cultural traditions, Thanh Hoadialect has extremely rich kinship vocatie. Vocative words can be used independently andcan be combined with other elements to form words or word - combination with differentmeanings.The Article focuses on the various use of two vocative words ông, bà by Thanh Hoapeople in everyday communication in order to get better understanding of the culture lying inthe heart of of Thanh Hoa people.1. Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ củacon người ñược thực hiện trong giao tiếp.Xưng hô cũng là cách ứng xử thể hiện nétvăn hóa của một ñịa phương, một dân tộctrong giao tiếp. Mỗi từ xưng hô ñều tiềm ẩnnhiều nhân tố như văn hóa, lịch sử, ñịa lí, tưduy ... Từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùngphong phú gồm nhiều nhóm: (1) ðại từ nhânxưng (tôi, tao, mày, nó, hắn, chúng tôi,chúng ta, bọn họ...). (2) Danh từ thân tộc(cha/bố, mẹ, anh, chị, ông, bà, cô, dì, chú,bác ...). (3) Danh từ hoặc cụm từ chỉ chức vụ(giáo sư, tiến sĩ, kĩ sư, chủ tịch, ...). (4) Cáctừ loại khác (ñằng ấy, ấy...). Trong ñó nhóm:ðại từ nhân xưng (1) và nhóm Danh từ thântộc (2) ñược chú ý hơn cả. Cả hai nhóm nàyñều có chức năng thường trực là xưng hô.Tuy nhiên ở nhóm (2), theo PGS. TS PhạmVăn Hảo trong “Từ xưng gọi trong phươngngữ Bắc” NN&ðS số 1+2 (2011) “i) Chứcnăng xưng gọi chỉ là chức năng phụ, thứyếu, có sau, và ii) Không phải danh từ nàoloại này cũng có thể dùng ñể xưng gọi nhưvậy. Ta gọi loại từ này có “chức năng kép””.Nghiên cứu về từ xưng hô ñược các nhànghiên cứu ñặc biệt quan tâm. Tiêu biểu chohướng nghiên cứu về các từ xưng hô và cáchsử dụng từ xưng hô này là các luận án Tiếnsĩ: Từ xưng hô trong gia ñình ñến xưng hôngoài xã hội của tác giả Bùi Thị Minh Yến[9], Từ xưng hô và cách xưng hô trong cácphương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của líthuyết xã hội ngôn ngữ học của tác giả LêThanh Kim [5], Từ xưng hô có nguồn gốcdanh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng ViệtSè 11 (205)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngcủa tác giả Trương Thị Diễm [2]. Luận vănthạc sĩ: Từ xưng hô trong tiếng ñịa phươngThanh Hóa của tác giả Lê Thị Vân [7] ...Những luận án, luận văn nói trên ñã ñề cậpñến từ xưng hô nói chung mà chưa ñi sâuvào tìm hiểu cách sử dụng từ xưng hô thântộc của riêng của từng ñịa phương.Trong tiếng Việt, số lượng danh từ thântộc rất lớn nhưng không phải danh từ thânnào cũng ñược dùng ñể xưng hô ( ví dụ: chịruột, anh ruột, chị họ...). Qua ñiều tra, khảosát chúng tôi nhận thấy tiếng Việt có 25danh từ thân tộc ñơn ñược dùng xưng hôtrong giao tiếp. Từ 25 danh từ thân tộc ñơnnày có thêm nhiều danh từ thân tộc ghépñược dùng ñể xưng hô như : ông nội, ôngngoại, bà cô, bà dì... Nhưng không phải tấtcả các danh từ thân tộc ñó ñều ñược sử dụngnhư nhau mà mỗi ñịa phương ñều sử dụng từxưng hô và những biến thể theo cách riêngcủa mình. Tiếng ñịa phương Thanh Hóacũng không nằm ngoài quy luật ñó. Theokhảo sát của chúng tôi ở một số xã của 20huyện, thị trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa có rấtnhiều danh từ thân tộc ghép nhưng chỉ có 69danh từ thân tộc ghép ñược dùng ñể xưnghô. Bởi vậy tìm hiểu về từ xưng hô thân tộctrong tiếng ñịa phương Thanh Hóa hứa hẹnnhiều thú vị. Tuy nhiên, trong phạm vi bàiviết này chúng tôi chỉ tìm hiểu về danh từthân tộc “ông”, “bà” trong giao tiếp củangười xứ Thanh qua việc khảo sát các biếnthể và cách sử dụng, ñể góp một tiếng nóivào việc gìn giữ và khám phá nét văn hóa ẩnchứa trong tâm hồn của người xứ Thanh.2. Các biến thể của từ ông, bà2.1. Các biến thể của từ ông: Trong tiếngñịa phương Thanh Hóa từ ông có các biếnthể sau: ôoo/oong/uông... (biến thể ngữ âm).Từ ông không có biến thể từ vựng .432.2. Các biến thể của từ bà: Trong tiếngñịa phương Thanh Hóa từ bà có các biến thểtừ vựng như: mậu/mụ/mệ ... Từ bà trongtiếng ñịa phương Thanh Hóa không có biếnthể ngữ âm.3. Cách sử dụng từ ông, bà3.1. Cách sử dụng từ ôngTheo Từ ñiển tiếng Việt Hoàng Phê chủbiên [6]: “Ông d. 1 Người ñàn ông thuộc thếhệ sinh ra cha hoặc mẹ (có thể dùng ñể xưnggọi). Ông nội. Ông ngoại. Ông chú (chú củacha hoặc của mẹ). Hai ông cháu. 2. Từ dùngñể gọi người ñàn ông lớn tuổi hoặc ñượckính trọng. Ông giáo, ông lão. 3 (kng). Từngười ñàn ông tự xưng khi tức giận, muốn tỏvẻ trịch thượng hoặc hách dịch. Rồi sẽ biếttay ôn!. ðịnh Bướng với ông hả?. 4 (kng).Từ dùng ñể gọi người ñàn ông hàng bạn bèhoặc ñàn em (hàm ý thân mật). Ông bạn trẻ.Ông giúp mình một tay. 5 (kết hợp hạn chế).Từ dùng ñể gọi tôn vật ñược sùng bái haykiêng sợ. Ông trời, ông trăng, ông bếp, ôngba mươi”.a. S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ trong giao tiếp Gìn giữ văn hóa xứ Thanh Ngôn ngữ xứ Thanh Danh từ thân tộc Hành vi ngôn ngữ xưng hôGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 194 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0