Danh mục

Cách sử dụng từ xưng hô của người dân vùng ven biển huyện Tĩnh Gia tỉnh, Thanh Hoá

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.36 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này qua tư liệu điền dã những năm qua, sẽ góp phần chỉ ra cách sử dụng từ xưng hô của người dân vùng ven biển huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa qua xưng hô của người mua và người bán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng từ xưng hô của người dân vùng ven biển huyện Tĩnh Gia tỉnh, Thanh Hoáng«n ng÷ & ®êi sèng3019. Richards, J. C., & Rodgers, T. S. (2001),Reviews. Approaches and methods in languageteaching, ELT journal, Volum 57 (3), 305-308.20. Slavin, R. E. (1995), Cooperative learning.Theory, research, and practice, Massachusetts,USA.21. Shaw, P. A. (1992), Cooperative learningin graduate programs for language teacherpreparation. In Cooperative language learning.pp. 175 – 202. USA: Prentice Hall.sè5 (199)-201222. Trần Văn Phước (2001), Communicativeapproach in English language teaching insecondary schools in Vietnam at the threshold ofthe 21st Century: the existing situation andsolutions. Pp.1-73. A Natinal Scientific ResearchPaper, H. College of Pedagogy.23. Ueda, M. (2005), Student Input andcollaboration in a Japanese EFL classroom: anaction research study, PhD Thesis., New YorkUniversity.(Ban Biªn tập nhận bµi ngµy 17-02-2012)Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸C¸ch sö dông tõ x−ng h« cña ng−êi d©n vïngven biÓn huyÖn tÜnh gia tØnh thanh ho¸(qua héi tho¹i muamua-b¸n t¹i c¸c chî)The usage of addressing words by peopleliving in coastal Tinh gia distric, THANH HOA province in theirmarket purchase – sale conversaysionsLª thÞ thu b×nh(TS, Tr−êng §¹i häc Hång §øc, Thanh Ho¸)AbstractIn Vietnamese vocabulary there is a great number of addressing words which are not onlyvarious, but also flexibly used. Through researching the usage of addressing words in marketpurchase – sale conversasions by people living in coastal district TINH GIA, province THANHHOA which soon will become a big industrial area of the country, the author shows the localcultural -linguistic features.1. Huyện Tĩnh Gia nằm ở vị trí cuối cùngcủa tỉnh Thanh Hoá (tính từ phía Bắc), làhuyện giáp ranh với tỉnh Nghệ An có nhữngđặc trưng riêng về địa lí, lịch sử, văn hoá,ngôn ngữ, có tiềm năng về phát triển kinh tế- xã hội cho tỉnh nhà. Phân theo lãnh thổ,huyện chia thành ba vùng: vùng đồng bằng,vùng ven biển, vùng trung du bán sơn địa.Trong đó, vùng ven biển được xem là vùngkinh tế mũi nhọn của huyện, đồng thời cũnglà vùng có những đặc trưng riêng về ngônngữ, văn hóa giao tiếp. So với các vùng kháctrong huyện, ở vùng ven biển, người dân cóSè 5(199)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng“lời ăn, tiếng nói” rất riêng, biểu hiện quacách phát âm, cách sử dụng từ ngữ.Vùng ven biển huyện Tĩnh Gia có số chợnhiều nhất(13/24 chợ toàn huyện ). Các chợvùng ven biển có đặc điểm nổi bật là: chợđược đặt tại một xã hoặc tổ chức theo từngcụm xã cạnh nhau. Chợ họp thường xuyênvà rải ra cả hai buổi sáng, chiều (khác vớicác chợ vùng trung du bán sơn địa và một sốchợ đồng bằng - chợ họp theo phiên, mộttháng chỉ có ngày 15 họp và thường họp vàobuổi sáng). Mặt hàng bán ở chợ chủ yếu làhàng đặc sản biển, thu hút đông lượng ngườimua, người bán nên không khí mua - bán ởcác chợ diễn ra nhộn nhịp. Người mua vàngười bán chủ yếu là dân địa phương, khôngphân biệt về lứa tuổi, giới tính, trình độ. Docó những đặc điểm nổi bật trên nên có thểnói, thoại trường mua - bán ở các chợ venbiển huyệnTĩnh Gia là một thoại trường đặcbiệt. Điều này chi phối mạnh đến việc sửdụng ngôn ngữ của người mua và người bán,biểu hiện rõ nhất là qua phát âm và cách sửdụng từ ngữ.Từ xưng hô trong tiếng Việt đã được mộtsố nhà nghiên cứu trong nước đề cập. Tuynhiên nghiên cứu cách sử dụng từ xưng hôcủa người mua và người bán qua cuộc thoạimua - bán tại các chợ vùng ven biển ở cáctỉnh trong nước (như Thanh Hóa) chưa đượcquan tâm nhiều. Bài viết này qua tư liệu điềndã của chúng tôi những năm qua, sẽ gópphần chỉ ra cách sử dụng từ xưng hô củangười dân vùng ven biển huyện Tĩnh Gia,tỉnh Thanh Hóa qua xưng hô của người muavà người bán.2. Từ xưng hô là những từ dùng để xưngvà hô (gọi) giữa các nhân vật khi giao tiếp.Khi nói đến từ xưng hô, các nhà nghiên cứuthường đề cập đến hai nhóm cơ bản là: đạitừ nhân xưng, danh từ thân tộc được dùngđể xưng hô. Ngoài ra, từ chỉ chức vụ nghềnghiệp, tên riêng và một số từ ngữ kháccũng là những từ dùng để xưng hô. Khảo sátcác cuộc thoại mua - bán ở các chợ ven biển31huyện Tĩnh Gia, chúng tôi nhận thấy, từxưng hô là một trong những nhân tố chi phốitrực tiếp đến cuộc thoại. Tần số sử dụng từxưng hô giữa người mua và người bánkhông giống nhau. Người bán bao giờ cũngsử dụng từ xưng hô nhiều hơn người mua. Lído, người bán luôn cần người mua cho nênhọ luôn cố gắng sử dụng từ xưng hô thíchhợp để xưng hô với khách hàng, chào hàng.Người mua có quyền lựa chọn người bánhàng, nên trong một số trường hợp có thểxưng hô trống không với người bán, bỏ quatừ xưng hô. Để làm nổi rõ đặc điểm, cách sửdụng từ xưng hô của người mua và ngườibán tại các chợ ven biển, chúng tôi sẽ tậptrung phân tích qua cách sử dụng đại từnhân xưng, danh từ thân tộc và một số từngữ khác.+ Từ xưng hô là đại từ nhân xưng: Trongtiếng Việt, đại từ nhân xưng ở ngôi thứ nhấtvà ngôi thứ hai g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: