Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp phân tích tài liệu, so sánh và điền dã dân tộc học, bài viết đã tổng hợp một cách có hệ thống về cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường thông qua từng giai đoạn lịch sử, qua đó tác giả làm rõ các mối quan hệ xã hội đặc trưng trong từng hình thái tổ chức đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại No.20_Mar 2021|p.107-112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ THE WAYS TO ORGANIZE THE SOCIAL LIFE OF MUONG PEOPLE IN HOA BINH PROVINCE: THE TRADITIONAL TO THE MODERNQuach Cong Nam1,*1 Hong Duc University, Viet Nam* Email address:: quachnamxhh@gmail.comhttps://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421Article info Abstract Social System of the Muong forms and develops in parallel with the socialRecieved: organizations of Vietnam and there are many similarities. Along with the social-9/12/2020 economic development, Muong social society also have many great changes.Accepted: There are some studies that described the Muong traditional society. However, no22/02/2021 study has describeb for the transformation of Muong society from traditional to contemporary. Through document analysis method, the author compilesandKeywords: analyzes systematically Muong society system through each historical period.Social system, LangDao, Muong, land. No.20_Mar 2021|p.107-112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠIQuách Công Năm1,*1 Trường Đại học Hồng Đức* Địa chỉ email: quachnamxhh@gmail.comhttps://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421Thông tin bài viết Tóm tắt Tổ chức xã hội của người Mường có thể phân ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1:Ngày nhận bài: Tổ chức đời sống xã hội của người Mường trước năm 1945; Giai đoạn 2: Tổ9/12/2020 chức đời sống xã hội của người Mường sau năm 1945 đến trước đổi mới (trướcNgày duyệt đăng: năm 1986); Giai đoạn 3: Tổ chức đời sống xã hội của người Mường hiện nay22/02/2021 (sau năm 1986). Mỗi giai đoạn thể hiện những khác biệt điển hình về cơ cấu tổ chức đời sống xã hội của người Mường, kéo theo sự thay đổi về các mối quan hệ xã hội. Bằng phương pháp phân tích tài liệu, so sánh và điền dã dân tộc học,Từ khóa: tác giả đã tổng hợp một cách có hệ thống về cách thức tổ chức đời sống xã hộiTổ chức xã hội, Lang Đạo, của người Mường thông qua từng giai đoạn lịch sử, qua đó tác giả làm rõ cácMường, ruộng đất. mối quan hệ xã hội đặc trưng trong từng hình thái tổ chức đời sống xã hội. Đặt vấn đề Tổ chức đời sống xã hội là cách thức sắp sếp hiện đại. Bài viết này tập trung khái quát những đặccuộc sống xã hội, là một hệ thống các quan hệ, tập trưng cơ bản của xã hội Mường qua từng giai đoạnhợp liên kết cá nhân trong xã hội để đặt được mục cụ thể thông qua nghiên cứu để tổ chức xã hội tạiđích nhất định. Tổ chức đời sống xã hội của người bốn vùng trung tâm của người Mường tại HòaMường hình thành và phát triển song song với tổ Bình, đó là Mường Bi, Mường Vang, Mườngchức đời sống xã hội của người Việt và có nhiều Thàng, Mường Động.điểm tường đồng. Cùng với sự phát triển, biến đổi 2. Nội dung nghiên cứucủa kinh tế - xã hội, tổ chức đời sống xã hội của 2.1. Tổ chức đời sống xã hội của người Mườngngười Mường cũng có nhiều biến đổi to lớn. Về vấn trước năm 1945.đề này, tính đến hiện nay đã có một số nghiên cứu Tổ chức xã hội truyền thống của người Mườngmô tả về xã hội của người Mường truyền thống như trước năm 1945 là chế độ Lang Đạo, được tổ chứccông trình Xã hội và ruộng đất ở vùng Mường theo kiểu hình chóp, giống như một xã hội phongtrước cách mạng Tháng Tám của tác giả Mạc kiến thu nhỏ với sự phân hóa giai cấp khá rõ nét.Đường[3]; Người Mường ở Hòa Bình của Từ Mỗi dòng họ nhà Lang tự phân biệt với các dòng họChi[8] và một nghiên cứu trường hợp về biến đổi tổ khác khổng chỉ bằng Mường họ chiếm lĩnh mà cònchức đời sống xã hội ở vùng Mường Thanh Sơn – bằng tên của họ. Các dòng họ quý tộc bao gồmPhú Thọ[7]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào mô Đinh, Quách, Bạch, Hà chia nhau cai quản cáctả một cách hệ thống về sự biến đổi về tổ chức đời vùng Mường và nắm trong tay quyền phân phốisống xã hội của người Mường từ truyền thống đến ruộng đất. Còn tầng lớp bị trị thường là dân nghèo Q.C.Nam/ No.20_Mar 2021|p.107-112và người của một số dòng họ nhỏ. Quan hệ giữa Cun. Hàng năm, Lang Đạo đều phải có đóng góp lễngười với người trong xã hội Mường truyền thống vật cho Lang Cun. Khi bố mẹ Lang Cun chết, Langchủ yếu là quan hệ giữa nhà Lang với thuộc dân. Đạo cũng phải chịu tang như bố mẹ mình. CácĐó là mối quan hệ chủ yếu có giá trị chi phối các dòng tộc quan Lang chia nhau cai quản xứ Mường,mối quan hệ khác[1]. người Mường gọi là “ăn Lang”. Đứng đầu mỗi Mường là một Lang Cun. Lang Trong tầng lớp dưới gồm những người dân, cóCun là con cả trong chi nhánh cả của dòng họ gia một số gia đình giúp việc cho nhà Lang, gọi là Ậu.tộc nhà Lang. Với tư cách là người kế thừa của Ngày xưa giúp việc cho nhà Lang thì không cóngười khai khẩn – hoặc chính là ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại No.20_Mar 2021|p.107-112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ THE WAYS TO ORGANIZE THE SOCIAL LIFE OF MUONG PEOPLE IN HOA BINH PROVINCE: THE TRADITIONAL TO THE MODERNQuach Cong Nam1,*1 Hong Duc University, Viet Nam* Email address:: quachnamxhh@gmail.comhttps://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421Article info Abstract Social System of the Muong forms and develops in parallel with the socialRecieved: organizations of Vietnam and there are many similarities. Along with the social-9/12/2020 economic development, Muong social society also have many great changes.Accepted: There are some studies that described the Muong traditional society. However, no22/02/2021 study has describeb for the transformation of Muong society from traditional to contemporary. Through document analysis method, the author compilesandKeywords: analyzes systematically Muong society system through each historical period.Social system, LangDao, Muong, land. No.20_Mar 2021|p.107-112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠIQuách Công Năm1,*1 Trường Đại học Hồng Đức* Địa chỉ email: quachnamxhh@gmail.comhttps://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421Thông tin bài viết Tóm tắt Tổ chức xã hội của người Mường có thể phân ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1:Ngày nhận bài: Tổ chức đời sống xã hội của người Mường trước năm 1945; Giai đoạn 2: Tổ9/12/2020 chức đời sống xã hội của người Mường sau năm 1945 đến trước đổi mới (trướcNgày duyệt đăng: năm 1986); Giai đoạn 3: Tổ chức đời sống xã hội của người Mường hiện nay22/02/2021 (sau năm 1986). Mỗi giai đoạn thể hiện những khác biệt điển hình về cơ cấu tổ chức đời sống xã hội của người Mường, kéo theo sự thay đổi về các mối quan hệ xã hội. Bằng phương pháp phân tích tài liệu, so sánh và điền dã dân tộc học,Từ khóa: tác giả đã tổng hợp một cách có hệ thống về cách thức tổ chức đời sống xã hộiTổ chức xã hội, Lang Đạo, của người Mường thông qua từng giai đoạn lịch sử, qua đó tác giả làm rõ cácMường, ruộng đất. mối quan hệ xã hội đặc trưng trong từng hình thái tổ chức đời sống xã hội. Đặt vấn đề Tổ chức đời sống xã hội là cách thức sắp sếp hiện đại. Bài viết này tập trung khái quát những đặccuộc sống xã hội, là một hệ thống các quan hệ, tập trưng cơ bản của xã hội Mường qua từng giai đoạnhợp liên kết cá nhân trong xã hội để đặt được mục cụ thể thông qua nghiên cứu để tổ chức xã hội tạiđích nhất định. Tổ chức đời sống xã hội của người bốn vùng trung tâm của người Mường tại HòaMường hình thành và phát triển song song với tổ Bình, đó là Mường Bi, Mường Vang, Mườngchức đời sống xã hội của người Việt và có nhiều Thàng, Mường Động.điểm tường đồng. Cùng với sự phát triển, biến đổi 2. Nội dung nghiên cứucủa kinh tế - xã hội, tổ chức đời sống xã hội của 2.1. Tổ chức đời sống xã hội của người Mườngngười Mường cũng có nhiều biến đổi to lớn. Về vấn trước năm 1945.đề này, tính đến hiện nay đã có một số nghiên cứu Tổ chức xã hội truyền thống của người Mườngmô tả về xã hội của người Mường truyền thống như trước năm 1945 là chế độ Lang Đạo, được tổ chứccông trình Xã hội và ruộng đất ở vùng Mường theo kiểu hình chóp, giống như một xã hội phongtrước cách mạng Tháng Tám của tác giả Mạc kiến thu nhỏ với sự phân hóa giai cấp khá rõ nét.Đường[3]; Người Mường ở Hòa Bình của Từ Mỗi dòng họ nhà Lang tự phân biệt với các dòng họChi[8] và một nghiên cứu trường hợp về biến đổi tổ khác khổng chỉ bằng Mường họ chiếm lĩnh mà cònchức đời sống xã hội ở vùng Mường Thanh Sơn – bằng tên của họ. Các dòng họ quý tộc bao gồmPhú Thọ[7]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào mô Đinh, Quách, Bạch, Hà chia nhau cai quản cáctả một cách hệ thống về sự biến đổi về tổ chức đời vùng Mường và nắm trong tay quyền phân phốisống xã hội của người Mường từ truyền thống đến ruộng đất. Còn tầng lớp bị trị thường là dân nghèo Q.C.Nam/ No.20_Mar 2021|p.107-112và người của một số dòng họ nhỏ. Quan hệ giữa Cun. Hàng năm, Lang Đạo đều phải có đóng góp lễngười với người trong xã hội Mường truyền thống vật cho Lang Cun. Khi bố mẹ Lang Cun chết, Langchủ yếu là quan hệ giữa nhà Lang với thuộc dân. Đạo cũng phải chịu tang như bố mẹ mình. CácĐó là mối quan hệ chủ yếu có giá trị chi phối các dòng tộc quan Lang chia nhau cai quản xứ Mường,mối quan hệ khác[1]. người Mường gọi là “ăn Lang”. Đứng đầu mỗi Mường là một Lang Cun. Lang Trong tầng lớp dưới gồm những người dân, cóCun là con cả trong chi nhánh cả của dòng họ gia một số gia đình giúp việc cho nhà Lang, gọi là Ậu.tộc nhà Lang. Với tư cách là người kế thừa của Ngày xưa giúp việc cho nhà Lang thì không cóngười khai khẩn – hoặc chính là ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách thức tổ chức đời sống xã hội Đời sống xã hội Đời sống xã hội của người Mường Quản lí văn hóa Quy chuẩn văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 1
98 trang 45 0 0 -
125 trang 42 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Làng Khê Hồi truyền thống và hiện đại
73 trang 40 0 0 -
Tiểu luận về: 'Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội'
24 trang 38 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 37 - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 trang 27 0 0 -
Văn hóa dân gian với đời sống xã hội
4 trang 27 0 0 -
TIỂU LUẬN: Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
24 trang 26 0 0 -
Đề tài: Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 trang 26 0 0 -
Báo cáo: Những giá trị của Nho giáo và ảnh hưởng nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội
33 trang 24 0 0