Cách tiếp cận cấu trúc thị trường về Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập: Phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập - Cách tiếp cận cấu trúc thị trường" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: tổng quan về ngành lúa gạo việt nam; hiện trạng cấu trúc thị trường lúa gạo việt nam; xu hướng thay đổi cấu trúc thị trường lúa gạo việt nam: một số trao đổi về định hướng chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận cấu trúc thị trường về Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập: Phần 2 CHƯƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM5.1 SẢN XUẤT LÚA GẠOTrong suốt một phần tư thế kỷ qua, ngành sản xuất gạo của Việt Namđã phát triển một cách nhanh chóng và bền vững. Kết quả đạt đượcnày là do sự tăng năng suất đất đai và thâm canh sản xuất. Sản xuấtlúa gạo trong nước về cơ bản đã tăng gấp đôi từ năm 1990 đến năm2010, mặc dù diện tích đất lúa chỉ thay đổi chút ít (Hình 5.1). Tuynhiên, dịên tích gieo trồng lúa vẫn tăng bình quân 1,1%/năm. Sảnlượng lúa tăng từ khoảng 20 triệu tấn năm 1990 lên hơn 40 triệu tấn(tương đương khoảng 26 triệu tấn gạo), năm 2013, với mức tăng bìnhquân 3,7%/năm. Năng suất lúa trung bình tăng từ 3,2 tấn/ha năm 1990lên 5,6 tấn/ha năm 2012. Mức năng suất này cao hơn nhiều so với cácnước xuất khẩu gạo khác như Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan. Hình 5.1. Diện tích và sản lượng lúa gạo của Việt Nam, 1990 - 2013 (trái: triệu ha; phải: nghìn tấn) Nguồn: TCTK (2015) 54 THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM - CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬP Lúa được gieo trồng ở hầu hết các tỉnh trên cả nước. Vùng sảnxuất lúa quan trọng nhất cả nước là ĐBSCL (chiếm 56% sản lượng),đồng bằng sông Hồng (chiếm 16% sản lượng), và khu vực Bắc Trungbộ và duyên hải miền Trung (15% sản lượng) (Hình 5.2). Hiện nay có 3 vụ sản xuất lúa chính trong năm ở Việt Nam. Vụ ĐôngXuân (thời gian thu hoạch từ tháng 02 đến tháng 04) là vụ chính có quymô lớn nhất (năm 2012 chiếm 40,3% diện tích và 46,5% sản lượng). VụHè Thu (thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 8) có quy mô lớn thứ hai (năm2012 chiếm 34,3% diện tích và 32% sản lượng) nhưng do thu hoạch vàogiữa mùa mưa và do công nghệ sau thu hoạch còn kém nên chất lượnglúa thấp nhất trong năm. Vụ mùa (thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 12)có chất lượng lúa tốt tương đương vụ Đông Xuân, nhưng có quy mô nhỏnhất (năm 2012 chiếm 25,4% diện tích, 21,5% sản lượng) (TCTK, 2014). Hình 5.2. Tỷ trọng sản xuất lúa phân theo vùng, 2013 (%) Nguồn: TCTK (2014) Diện tích đất trồng lúa ở khu vực ĐBSCL chiếm hơn 50% tổngdiện tích lúa trên cả nước. Số hộ trồng lúa ở khu vực ĐBSCL chỉchiếm 16% trong tổng số hộ trồng lúa, nhưng sản xuất hơn một nửatổng sản lượng lúa. Diện tích đất trồng lúa bình quân mỗi hộ ở khu 55TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAMvực ĐBSCL là khoảng 1,29 ha, cao hơn nhiều so với mức trung bìnhcủa cả nước là khoảng 0,44 ha. Khoảng 47% số hộ trên cả nước códiện tích đất trồng lúa dưới 0,2 ha; tỉ lệ này ở khu vực đồng bằngsông Hồng là 63%, trong khi ở khu vực ĐBSCL chỉ là khoảng 8%.Khoảng 55% số hộ ở ĐBSCL có diện tích đất trồng lúa dao động từ0,5 đến 2,0 ha, tỉ lệ này ở ĐBSH chỉ khoảng 2% và trên cả nước làkhoảng 13%. Số hộ có diện tích đất trên 2,0 ha chủ yếu tập trung ởĐBSCL (chiếm khoảng 14%). Hình 5.3. Diện tích trồng lúa của các hộ dân, phân theo vùng, 2010 (%) Nguồn: Oxfam (2013) Tuy nhiên hiện nay, diện tích đất trồng lúa ở khu vực ĐBSCL cóxu hướng thu hẹp lại so với những năm 1980, 1990. Thay vào đó, diệntích đất thâm canh 3 vụ tăng lên rõ rệt. Bảng 5.1 cho thấy diện tích đấttrồng lúa đã giảm từ 2,2 triệu ha năm 1980 xuống còn khoảng 1,9 triệuha năm 2010. Tuy nhiên, tổng diện tích trồng lúa đã tăng từ 2,9 triệuha năm 1980 lên hơn 4 triệu ha năm 2010. Trong đó, diện tích đất trồng3 vụ/năm tăng từ 23.000 ha năm 1980 lên 529.270 ha năm 2010. Chi phí cho phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chiếm khoảng 50%tổng chi phí sản xuất lúa. Theo tính toán của Hồ Cao Việt (2011), tổng 56 THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM - CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬPchi phí sản xuất lúa ở vùng ĐBSCL trong vụ Hè Thu năm 2010 làkhoảng 15 triệu đồng/ha; trong đó chi phí phân bón bình quân làkhoảng 4,1 triệu đồng/ha, chiếm 27 - 30% tổng chi phí; chi phí thuốcbảo vệ thực vật chiếm 17 - 20% tổng chi phí; chi phí thuê lao động vàmáy móc chiếm khoảng 46%. Nhìn chung, các hộ dân ở ĐBSCL thuêngoài đến hơn 80% các công đoạn trong quá trình sản xuất lúa, từ làmđất, gieo sạ, phun thuốc trừ sâu, thuê máy gặt đập liên hợp. Vụ Đông Xuân cung cấp khoảng gần 50% tổng sản lượng lúatrong năm của ĐBSCL, trong khi đó vụ Thu Đông chỉ cung cấp đượckhoảng 10% sản lượng do điều kiện thời tiết và thổ nhưỡng khôngthuận lợi. Diện tích trồng lúa và sản lượng tăng nhiều nhất ở các vùngcó mức độ ngập cao bao gồm An Giang, Kiên Giang, Long An vàĐồng Tháp. Bảng 5.1. Thay đổi cấu trúc đất sản xuất gạo ở ĐBSCL, 1980 - 2010 Diện tích đất (m2) 1980 1990 2000 2010Trồng 1 vụ/năm 1.572.800 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận cấu trúc thị trường về Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập: Phần 2 CHƯƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM5.1 SẢN XUẤT LÚA GẠOTrong suốt một phần tư thế kỷ qua, ngành sản xuất gạo của Việt Namđã phát triển một cách nhanh chóng và bền vững. Kết quả đạt đượcnày là do sự tăng năng suất đất đai và thâm canh sản xuất. Sản xuấtlúa gạo trong nước về cơ bản đã tăng gấp đôi từ năm 1990 đến năm2010, mặc dù diện tích đất lúa chỉ thay đổi chút ít (Hình 5.1). Tuynhiên, dịên tích gieo trồng lúa vẫn tăng bình quân 1,1%/năm. Sảnlượng lúa tăng từ khoảng 20 triệu tấn năm 1990 lên hơn 40 triệu tấn(tương đương khoảng 26 triệu tấn gạo), năm 2013, với mức tăng bìnhquân 3,7%/năm. Năng suất lúa trung bình tăng từ 3,2 tấn/ha năm 1990lên 5,6 tấn/ha năm 2012. Mức năng suất này cao hơn nhiều so với cácnước xuất khẩu gạo khác như Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan. Hình 5.1. Diện tích và sản lượng lúa gạo của Việt Nam, 1990 - 2013 (trái: triệu ha; phải: nghìn tấn) Nguồn: TCTK (2015) 54 THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM - CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬP Lúa được gieo trồng ở hầu hết các tỉnh trên cả nước. Vùng sảnxuất lúa quan trọng nhất cả nước là ĐBSCL (chiếm 56% sản lượng),đồng bằng sông Hồng (chiếm 16% sản lượng), và khu vực Bắc Trungbộ và duyên hải miền Trung (15% sản lượng) (Hình 5.2). Hiện nay có 3 vụ sản xuất lúa chính trong năm ở Việt Nam. Vụ ĐôngXuân (thời gian thu hoạch từ tháng 02 đến tháng 04) là vụ chính có quymô lớn nhất (năm 2012 chiếm 40,3% diện tích và 46,5% sản lượng). VụHè Thu (thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 8) có quy mô lớn thứ hai (năm2012 chiếm 34,3% diện tích và 32% sản lượng) nhưng do thu hoạch vàogiữa mùa mưa và do công nghệ sau thu hoạch còn kém nên chất lượnglúa thấp nhất trong năm. Vụ mùa (thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 12)có chất lượng lúa tốt tương đương vụ Đông Xuân, nhưng có quy mô nhỏnhất (năm 2012 chiếm 25,4% diện tích, 21,5% sản lượng) (TCTK, 2014). Hình 5.2. Tỷ trọng sản xuất lúa phân theo vùng, 2013 (%) Nguồn: TCTK (2014) Diện tích đất trồng lúa ở khu vực ĐBSCL chiếm hơn 50% tổngdiện tích lúa trên cả nước. Số hộ trồng lúa ở khu vực ĐBSCL chỉchiếm 16% trong tổng số hộ trồng lúa, nhưng sản xuất hơn một nửatổng sản lượng lúa. Diện tích đất trồng lúa bình quân mỗi hộ ở khu 55TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAMvực ĐBSCL là khoảng 1,29 ha, cao hơn nhiều so với mức trung bìnhcủa cả nước là khoảng 0,44 ha. Khoảng 47% số hộ trên cả nước códiện tích đất trồng lúa dưới 0,2 ha; tỉ lệ này ở khu vực đồng bằngsông Hồng là 63%, trong khi ở khu vực ĐBSCL chỉ là khoảng 8%.Khoảng 55% số hộ ở ĐBSCL có diện tích đất trồng lúa dao động từ0,5 đến 2,0 ha, tỉ lệ này ở ĐBSH chỉ khoảng 2% và trên cả nước làkhoảng 13%. Số hộ có diện tích đất trên 2,0 ha chủ yếu tập trung ởĐBSCL (chiếm khoảng 14%). Hình 5.3. Diện tích trồng lúa của các hộ dân, phân theo vùng, 2010 (%) Nguồn: Oxfam (2013) Tuy nhiên hiện nay, diện tích đất trồng lúa ở khu vực ĐBSCL cóxu hướng thu hẹp lại so với những năm 1980, 1990. Thay vào đó, diệntích đất thâm canh 3 vụ tăng lên rõ rệt. Bảng 5.1 cho thấy diện tích đấttrồng lúa đã giảm từ 2,2 triệu ha năm 1980 xuống còn khoảng 1,9 triệuha năm 2010. Tuy nhiên, tổng diện tích trồng lúa đã tăng từ 2,9 triệuha năm 1980 lên hơn 4 triệu ha năm 2010. Trong đó, diện tích đất trồng3 vụ/năm tăng từ 23.000 ha năm 1980 lên 529.270 ha năm 2010. Chi phí cho phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chiếm khoảng 50%tổng chi phí sản xuất lúa. Theo tính toán của Hồ Cao Việt (2011), tổng 56 THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM - CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬPchi phí sản xuất lúa ở vùng ĐBSCL trong vụ Hè Thu năm 2010 làkhoảng 15 triệu đồng/ha; trong đó chi phí phân bón bình quân làkhoảng 4,1 triệu đồng/ha, chiếm 27 - 30% tổng chi phí; chi phí thuốcbảo vệ thực vật chiếm 17 - 20% tổng chi phí; chi phí thuê lao động vàmáy móc chiếm khoảng 46%. Nhìn chung, các hộ dân ở ĐBSCL thuêngoài đến hơn 80% các công đoạn trong quá trình sản xuất lúa, từ làmđất, gieo sạ, phun thuốc trừ sâu, thuê máy gặt đập liên hợp. Vụ Đông Xuân cung cấp khoảng gần 50% tổng sản lượng lúatrong năm của ĐBSCL, trong khi đó vụ Thu Đông chỉ cung cấp đượckhoảng 10% sản lượng do điều kiện thời tiết và thổ nhưỡng khôngthuận lợi. Diện tích trồng lúa và sản lượng tăng nhiều nhất ở các vùngcó mức độ ngập cao bao gồm An Giang, Kiên Giang, Long An vàĐồng Tháp. Bảng 5.1. Thay đổi cấu trúc đất sản xuất gạo ở ĐBSCL, 1980 - 2010 Diện tích đất (m2) 1980 1990 2000 2010Trồng 1 vụ/năm 1.572.800 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách tiếp cận cấu trúc thị trường Thị trường lúa gạo Việt Nam Sản xuất lúa gạo Xuất khẩu gạo của Việt Nam Cấu trúc thị trường lúa gạo Môi giới mua bán lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
Giáo trình công nghệ sau thu hoạch - Chương 8
72 trang 27 0 0 -
21 trang 25 0 0
-
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 23 0 0 -
Đánh giá thực trạng canh tác lúa nước tại tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
8 trang 22 0 0 -
15 trang 22 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch: Chương 1 - ThS. Bùi Hồng Quân
54 trang 21 0 0 -
Xu hướng thay đổi cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam
3 trang 17 0 0 -
thị trường lúa gạo việt nam: cải cách để hội nhập
140 trang 16 0 0 -
Báo cáo Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam'
46 trang 16 0 0