Lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 881.73 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam; (2) Phân tích nguyên nhân tác động đến lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo và (3) Đề xuất giải giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu sơ cấp được thu thập từ nông hộ, mẫu được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ở đồng bằng sông Cửu Long LỢI THẾ SO SÁNH TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG COMPARATIVE ADVANTAGE IN VIETNAM’S RICE PRODUCTION AND EXPORT: CASE STUDY IN THE MEKONG DELTA Võ Minh Sang1, Đỗ Văn Xê 2 Tóm tắt Việt Nam nằm trong top 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo liên tục từ 2000-2015, lợi thế so sánh khá lớn, nhưng những năm gần đây giá trị xuất khẩu liên tục giảm, vậy Việt Nam còn lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo không? Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam; (2) Phân tích nguyên nhân tác động đến lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo và (3) Đề xuất giải giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu sơ cấp được thu thập từ nông hộ, mẫu được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu ghi nhận, Việt Nam đã không còn lợi thế so sánh trong xuất gạo từ năm 2013 đến nay. Việt Nam đã huy động nguồn lực xã hội đến 1,22 USD để sản xuất - xuất khẩu gạo, nhưng thu về chỉ được 1 USD, nguồn lực quốc gia sử dụng không còn hiệu quả. Nguyên nhân do giá gạo xuất khẩu liên tục giảm, trong khi chi phí lại tăng. Giải pháp: (1) Quy hoạch lại khâu tổ chức sản xuất lúa gạo xuất khẩu; (2) Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật hiện đại, tiến bộ vào sản xuất - chế biến gạo xuất khẩu; (3) Nâng cao giá trị thương hiệu gạo Việt và (4) Kết hợp tiết giảm chi phí sản xuất và gia tăng giá xuất khẩu gạo. Từ khóa: Chi phí nội nguồn, lợi thế so sánh, xuất khẩu gạo của Việt Nam. Abstract Vietnam was among the top 3 of the world rice export continuously from2000 to 2015, comparative advantage is quite large, but in recent years the rice export value continued to decline, so Vietnam had comparative advantages in rice production - export? The objective of research were: (1) To analyse the situation comparative advantage in rice production-export; (2) Analysis of the causes affecting comparative advantage in rice exports, and (3) To propose solutions to enhance the comparative advantages of Vietnam's rice exports. Using quantitative research method, data were collected from the primary farms,the sample was selected by random method. The results indicate that, Vietnam has no comparative advantage in rice production – export from 2013 to the present. Vietnam had mobilized social resources is 1,22 USD to produce – export rice, but net value of rice export is only 1 USD, using dometic resources was inefficient. The cause lies in reduction in the Vietnam’s rice export price had been reduced, while the cost of rice production had risen. Solution: (1) Planning to organize the production stages, in order to balance supply and demand - and the increase in the number of high- quality rice varieties, to increase export prices; (2) Continue to promote application of modern techniques, advances in production - exporting rice processing; (3) To enhance brand value of Viet rice and (4) Combine reduce production – export cost and increase rice export price. Keywords:domestic resource costs, comparative advantage, Vietnam's rice export. 1. GIỚI THIỆU Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2015 Việt Nam xuất khẩu 6,59 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 2,8 tỷ USD, trung bình giá xuất khẩu 425,69 USD/tấn, thấp hơn năm 2014 là 463,6 USD/tấn. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xuất khẩu 5,85 triệu tấn, kim ngạch 2,52 tỷ USD, giá trung bình 430 USD/tấn. Từ 2005-2015, ĐBSCL chiếm 88,08% sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 93,4% về giá trị (theo giá FOB), cho thấy vị trí và vai trò chủ đạo của ĐBSCL trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam. Số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng, năm 2005: 5,25 triệu tấn; năm 2010: 6,89 triệu tấn và đến 2015: 6,59 triệu tấn, tăng 25,5% so với năm 2005. Giai đoạn 2005 - 2012, Việt Nam đạt kết quả cao từ xuất khẩu gạo, gia tăng cả giá trị và số lượng xuất khẩu, giai đoạn này Việt Nam có lợi thế so sánh cao trong sản xuất - xuất khẩu gạo. Từ 2013-2015, 1 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô (Cần Thơ) 2 Trường Đại học Cần Thơ 1063 xuất khẩu giảm về số lượng, giá cả và giá trị xuất khẩu, Việt Nam đang mất dần khả năng cạnh tranh, lợi thế trong sản xuất - xuất khẩu gạo? Việt Nam còn duy trì được lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo?Hiệu quả trong sản xuất lúa gạo của nông hộ như thế nào? Đây là các vấn đề cần được nghiên cứu đối với một quốc gia có dân số sống ở nông thôn chiếm gần 70% và có gần 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và là quốc gia nằm trong top 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo trong nhiều năm liền gần đây. Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Hiệp hội Lương thực Việt Nam: 2000-2008; Hải quan Việt Nam: 2009-2015 Hình 1: Số lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2000-2015 Trước thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua với nhiều biến động không thuận lợi, nghiên cứu này được thực hiện ở ĐBSCL nhằm luận giải cho các mục tiêu: (1) Phân tích lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam; (2) Nguyên nhân tác động đến lợi thế so sánh và (3) Đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lợi thế so sánh trong sản xuất – xuất khẩu của Việt Nam theo phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên cơ sở lý thuyết chi phí nội nguồn (Domestic Resource Costs: DRC) của Bruno (1972), xác định lợi thế so sánh trong sản xuất – xuất khẩu trên cơ sở so sánh chi phí xã hội nội nguồn với giá trị ròng ngoại tệ từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ở đồng bằng sông Cửu Long LỢI THẾ SO SÁNH TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG COMPARATIVE ADVANTAGE IN VIETNAM’S RICE PRODUCTION AND EXPORT: CASE STUDY IN THE MEKONG DELTA Võ Minh Sang1, Đỗ Văn Xê 2 Tóm tắt Việt Nam nằm trong top 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo liên tục từ 2000-2015, lợi thế so sánh khá lớn, nhưng những năm gần đây giá trị xuất khẩu liên tục giảm, vậy Việt Nam còn lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo không? Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam; (2) Phân tích nguyên nhân tác động đến lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo và (3) Đề xuất giải giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu sơ cấp được thu thập từ nông hộ, mẫu được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu ghi nhận, Việt Nam đã không còn lợi thế so sánh trong xuất gạo từ năm 2013 đến nay. Việt Nam đã huy động nguồn lực xã hội đến 1,22 USD để sản xuất - xuất khẩu gạo, nhưng thu về chỉ được 1 USD, nguồn lực quốc gia sử dụng không còn hiệu quả. Nguyên nhân do giá gạo xuất khẩu liên tục giảm, trong khi chi phí lại tăng. Giải pháp: (1) Quy hoạch lại khâu tổ chức sản xuất lúa gạo xuất khẩu; (2) Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật hiện đại, tiến bộ vào sản xuất - chế biến gạo xuất khẩu; (3) Nâng cao giá trị thương hiệu gạo Việt và (4) Kết hợp tiết giảm chi phí sản xuất và gia tăng giá xuất khẩu gạo. Từ khóa: Chi phí nội nguồn, lợi thế so sánh, xuất khẩu gạo của Việt Nam. Abstract Vietnam was among the top 3 of the world rice export continuously from2000 to 2015, comparative advantage is quite large, but in recent years the rice export value continued to decline, so Vietnam had comparative advantages in rice production - export? The objective of research were: (1) To analyse the situation comparative advantage in rice production-export; (2) Analysis of the causes affecting comparative advantage in rice exports, and (3) To propose solutions to enhance the comparative advantages of Vietnam's rice exports. Using quantitative research method, data were collected from the primary farms,the sample was selected by random method. The results indicate that, Vietnam has no comparative advantage in rice production – export from 2013 to the present. Vietnam had mobilized social resources is 1,22 USD to produce – export rice, but net value of rice export is only 1 USD, using dometic resources was inefficient. The cause lies in reduction in the Vietnam’s rice export price had been reduced, while the cost of rice production had risen. Solution: (1) Planning to organize the production stages, in order to balance supply and demand - and the increase in the number of high- quality rice varieties, to increase export prices; (2) Continue to promote application of modern techniques, advances in production - exporting rice processing; (3) To enhance brand value of Viet rice and (4) Combine reduce production – export cost and increase rice export price. Keywords:domestic resource costs, comparative advantage, Vietnam's rice export. 1. GIỚI THIỆU Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2015 Việt Nam xuất khẩu 6,59 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 2,8 tỷ USD, trung bình giá xuất khẩu 425,69 USD/tấn, thấp hơn năm 2014 là 463,6 USD/tấn. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xuất khẩu 5,85 triệu tấn, kim ngạch 2,52 tỷ USD, giá trung bình 430 USD/tấn. Từ 2005-2015, ĐBSCL chiếm 88,08% sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 93,4% về giá trị (theo giá FOB), cho thấy vị trí và vai trò chủ đạo của ĐBSCL trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam. Số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng, năm 2005: 5,25 triệu tấn; năm 2010: 6,89 triệu tấn và đến 2015: 6,59 triệu tấn, tăng 25,5% so với năm 2005. Giai đoạn 2005 - 2012, Việt Nam đạt kết quả cao từ xuất khẩu gạo, gia tăng cả giá trị và số lượng xuất khẩu, giai đoạn này Việt Nam có lợi thế so sánh cao trong sản xuất - xuất khẩu gạo. Từ 2013-2015, 1 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô (Cần Thơ) 2 Trường Đại học Cần Thơ 1063 xuất khẩu giảm về số lượng, giá cả và giá trị xuất khẩu, Việt Nam đang mất dần khả năng cạnh tranh, lợi thế trong sản xuất - xuất khẩu gạo? Việt Nam còn duy trì được lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo?Hiệu quả trong sản xuất lúa gạo của nông hộ như thế nào? Đây là các vấn đề cần được nghiên cứu đối với một quốc gia có dân số sống ở nông thôn chiếm gần 70% và có gần 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và là quốc gia nằm trong top 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo trong nhiều năm liền gần đây. Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Hiệp hội Lương thực Việt Nam: 2000-2008; Hải quan Việt Nam: 2009-2015 Hình 1: Số lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2000-2015 Trước thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua với nhiều biến động không thuận lợi, nghiên cứu này được thực hiện ở ĐBSCL nhằm luận giải cho các mục tiêu: (1) Phân tích lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo của Việt Nam; (2) Nguyên nhân tác động đến lợi thế so sánh và (3) Đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu gạo. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lợi thế so sánh trong sản xuất – xuất khẩu của Việt Nam theo phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên cơ sở lý thuyết chi phí nội nguồn (Domestic Resource Costs: DRC) của Bruno (1972), xác định lợi thế so sánh trong sản xuất – xuất khẩu trên cơ sở so sánh chi phí xã hội nội nguồn với giá trị ròng ngoại tệ từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Chi phí nội nguồn Xuất khẩu gạo của Việt Nam Tổ chức sản xuất lúa gạo xuất khẩu Nâng cao giá trị thương hiệu gạo ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
42 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 94 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 59 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0 -
77 trang 46 0 0
-
Chapter 10: Public Policy: From Legal Issues to Privacy
52 trang 45 0 0 -
Thị trường bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 trang 44 0 0 -
Giáo trình Kinh tế thương mại: Phần 2
215 trang 41 0 0 -
Bài giảng Kinh tế thương mại-dịch vụ
72 trang 41 0 0 -
Mô hình định danh thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Việt
10 trang 40 0 0 -
18 trang 40 0 0
-
Hợp đồng mua bán hàng hóa trong đàm phán
10 trang 39 0 0 -
37 trang 36 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học thương mại điện tử của sinh viên tại Việt Nam
16 trang 36 1 0 -
24 trang 35 0 0