CÁCH TRỒNG CÁC LOẠI GIỐNG PHALAENOPSIS (HỒ ĐIỆP)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenopsis amabilis là loài lan có hoa lớn, đẹp, bền. Giống Phalaenopsis gồm 21 loài lan phát sinh, ưa nóng có ở bán đảo Mã Lai, Indônêxia, Philipin, các tỉnh phía Đông Ấn độ và Châu Úc.Lan Hồ điệp được khám phá vào năm 1750, đầu tiên được ông Rumphius xác định dưới tên là Angraecum album. Đến năm 1753, Linné đổi lại là Epidendrum amabile và 1825, Blume, một nhà thực vật Hà Lan định danh một lần nữa là Phalaenopsis amabilis Bl., và tên đó được dùng cho đến ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH TRỒNG CÁC LOẠI GIỐNG PHALAENOPSIS (HỒ ĐIỆP) CÁCH TRỒNG CÁC LOẠI GIỐNG PHALAENOPSIS (HỒ ĐIỆP) Lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenopsis amabilis là loài lan có hoa lớn, đẹp, bền. Giống Phalaenopsis gồm 21 loài lan phát sinh, ưa nóng có ở bán đảo Mã Lai, Indônêxia, Philipin, các tỉnh phía Đông Ấn độ và Châu Úc. Lan Hồ điệp được khám phá vào năm 1750, đầu tiên được ông Rumphius xácđịnh dưới tên là Angraecum album. Đến năm 1753, Linné đổi lại là Epidendrumamabile và 1825, Blume, một nhà thực vật Hà Lan định danh một lần nữa làPhalaenopsis amabilis Bl., và tên đó được dùng cho đến ngày nay.Đây là giống gồm các loài có hoa lớn đẹp, cuống ngắn gom lại thành những chùmlỏng lẻo : đơn hay phân nhánh. Lá dài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì láđài giống và gần bằng cánh hoa. Môi liên tục, có góc trục kéo dài, vì mang mộtđiểm nhú nhỏ ở gốc, phiến bên trải rộng hay hướng lên một ít, phiến giữa trải ranguyên vẹn hay có 2 phiến dài, hẹp và có dĩa, những bộ phận phụ có dạng thay đổi: trụ bán nguyệt dày ở bên trên, thẳng hay hơi cong.Và vô số loài lan Hồ điệp lại đã được lai tạo. Người Tây phương cho rằng Hồ điệplà loài lan thông dụng và dễ trồng nhất cho những người mới bắt đầu chơi lan vìchúng tăng trưởng gọn chắc, dễ ra hoa, mùa hoa kéo dài, nhiều màu sắc, chịu đựngcao với ánh sáng yếu .Với vẻ đẹp khó tin, chúng là phần thưởng cho những ngườitrồng lan kinh nghiệm. Người Việt Nam thì ngược lại, dù là nhà vườn có nhiềunăm kinh nghiệm đều quan niệm rằng đây là giống khó trồng nhất trong họ lan.Quê hương của lan Hồ điệp là các nước của vùng Đông Nam á, rừng Việt Namkhông có loài Phalaenopsis amabilis, chỉ có 5 loài tương tự được biết làPhaenopsis mannii, Phalaeopsis gibbosa, Phalaenopsis lob bi, Phalaenopsis fuscatavà Phalaenopsis cornu-cervi. Tuy nhiên không thấy chúng được trồng phổ biến.Càn cứ vào dữ kiện trên có thể kết luận rằng, điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuậnlợi cho sự sinh trường và phát triển của lan Hồ điệp. Do đó tìm những nguyênnhân để giải thích sự thất bại của việc trồng lan Hồ điệp ở Việt Nam là điều phảisuy nghĩ thận trọng. Vì đây là sơ cơ cho việc trồng thành công loài lan Hồ điệptrong tương lai.Theo chúng tôi ở những nước phương Tây, tất cả các loài lan đều được trồng trongnhà kính, các yếu tố về khí hậu là lý tưởng, điều kiện vệ sinh được thực hiện mộtcách nghiêm túc, dinh dưỡng gồm những chất vô cơ không chứa những mầm gâybệnh. Trong khi ở Việt Nam, qui trình trồng các loại lan chưa được phổ cập, kiếnthức hiểu biết về sinh học chưa sâu, cộng với điều kiện nóng ẩm của xứ nhiệt đớilà môi trường phát triển thích hợp của vô số mầm bệnh của nấm và virut, nhữngcơn mưa nặng hạt rơi thẳng xuống lá và đọt non. Phân hữu cơ cũng là ổ bệnh vớicác bào tử nấm hại đồng thời lại thiếu thốn các loại thuốc trừ rêu.Chúng tôi hy vọng rằng, sau khi tìm hiểu và thử nghiệm; bạn sẽ đồng ý với chúngtôi về ý niệm của người phương Tây : Hồ điệp là loại lan dễ trồng nhất và nếudinh dưỡng đúng mức khi trưởng thành dường như cây sẽ ra hoa quanh năm .Nhiệt độ và ẩm độ :Hồ điệp là một loại lan của vùng nhiệt đới mà sự tăng trưởng của chúng chịu ảnhhưởng của 2 mùa nắng mưa rõ rệt. Tuy nhiên Hồ điệp chỉ xuất hiện ở các vùngrừng ẩm hoặc ven suối. Không có sự biến động đáng kểvề ẩm độ giữa mùa mưa và mùa khô nơi Hồ điệp sinh sống, vì thế cây lan Hồ điệpkhông có mùa nghỉ, mặc dù do sự bất lợi về thời tiết trong mùa khô. Cây Hồ điệpcó tăng trường chậm hơn chút ít so với mùa mưa trong điều kiện tự nhiên. Nhiệtđộ lý tưởng tối thiểu từ 22ºC - 25ºC vào ban ngày và 18ºC vào ban đêm. Tuynhiên Hồ điệp là loài lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác, do đó nó cũng cóthể tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35ºC vào banngày và 25ºC vào ban đêm. Điều lưu ý là nhiệt độ tối thiểu của ngày và đêm làgiới hạn quan trọng của lan Hồ điệp. Theo nghiên cứu của De Vries (1953), câyPhalaellopsis schilleriana Ở Indonésia chỉ trổ hoa khi nhiệt độ ban đêm xuốngdưới 21ºC. Theo kết quả báo cáo của bà Trần Thanh Vân ( 1974), 2 loàiPhalaenopsis alllabỉlis và P. sehilleriana dưới một năm tuổi trổ hoa trong khí hậudài với điều kiện nhiệt độ 20ºC vào ban ngày và 17ºC vào ban đêm.Ẩm độ tối thiểu cần thiết là 60ºC với điều kiện ẩm độ này đất nước ta đủ thỏa mãnvới những yêu cầu tốt nhất vì đây là ẩm độ của những ngày thấp nhất trong mùakhô.Ánh sáng:Đây là loài lan có biên độ biến thiên khá rộng về ánh sáng, khoảng 5.000-15.0001m/m2, ánh sáng hữu hiệu cho loài này ở 30%. Vì thế với giàn che có độ che sáng70% là thích hợp. Đây là loài lan duy nhất, chịu được ánh sáng yếu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH TRỒNG CÁC LOẠI GIỐNG PHALAENOPSIS (HỒ ĐIỆP) CÁCH TRỒNG CÁC LOẠI GIỐNG PHALAENOPSIS (HỒ ĐIỆP) Lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenopsis amabilis là loài lan có hoa lớn, đẹp, bền. Giống Phalaenopsis gồm 21 loài lan phát sinh, ưa nóng có ở bán đảo Mã Lai, Indônêxia, Philipin, các tỉnh phía Đông Ấn độ và Châu Úc. Lan Hồ điệp được khám phá vào năm 1750, đầu tiên được ông Rumphius xácđịnh dưới tên là Angraecum album. Đến năm 1753, Linné đổi lại là Epidendrumamabile và 1825, Blume, một nhà thực vật Hà Lan định danh một lần nữa làPhalaenopsis amabilis Bl., và tên đó được dùng cho đến ngày nay.Đây là giống gồm các loài có hoa lớn đẹp, cuống ngắn gom lại thành những chùmlỏng lẻo : đơn hay phân nhánh. Lá dài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì láđài giống và gần bằng cánh hoa. Môi liên tục, có góc trục kéo dài, vì mang mộtđiểm nhú nhỏ ở gốc, phiến bên trải rộng hay hướng lên một ít, phiến giữa trải ranguyên vẹn hay có 2 phiến dài, hẹp và có dĩa, những bộ phận phụ có dạng thay đổi: trụ bán nguyệt dày ở bên trên, thẳng hay hơi cong.Và vô số loài lan Hồ điệp lại đã được lai tạo. Người Tây phương cho rằng Hồ điệplà loài lan thông dụng và dễ trồng nhất cho những người mới bắt đầu chơi lan vìchúng tăng trưởng gọn chắc, dễ ra hoa, mùa hoa kéo dài, nhiều màu sắc, chịu đựngcao với ánh sáng yếu .Với vẻ đẹp khó tin, chúng là phần thưởng cho những ngườitrồng lan kinh nghiệm. Người Việt Nam thì ngược lại, dù là nhà vườn có nhiềunăm kinh nghiệm đều quan niệm rằng đây là giống khó trồng nhất trong họ lan.Quê hương của lan Hồ điệp là các nước của vùng Đông Nam á, rừng Việt Namkhông có loài Phalaenopsis amabilis, chỉ có 5 loài tương tự được biết làPhaenopsis mannii, Phalaeopsis gibbosa, Phalaenopsis lob bi, Phalaenopsis fuscatavà Phalaenopsis cornu-cervi. Tuy nhiên không thấy chúng được trồng phổ biến.Càn cứ vào dữ kiện trên có thể kết luận rằng, điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuậnlợi cho sự sinh trường và phát triển của lan Hồ điệp. Do đó tìm những nguyênnhân để giải thích sự thất bại của việc trồng lan Hồ điệp ở Việt Nam là điều phảisuy nghĩ thận trọng. Vì đây là sơ cơ cho việc trồng thành công loài lan Hồ điệptrong tương lai.Theo chúng tôi ở những nước phương Tây, tất cả các loài lan đều được trồng trongnhà kính, các yếu tố về khí hậu là lý tưởng, điều kiện vệ sinh được thực hiện mộtcách nghiêm túc, dinh dưỡng gồm những chất vô cơ không chứa những mầm gâybệnh. Trong khi ở Việt Nam, qui trình trồng các loại lan chưa được phổ cập, kiếnthức hiểu biết về sinh học chưa sâu, cộng với điều kiện nóng ẩm của xứ nhiệt đớilà môi trường phát triển thích hợp của vô số mầm bệnh của nấm và virut, nhữngcơn mưa nặng hạt rơi thẳng xuống lá và đọt non. Phân hữu cơ cũng là ổ bệnh vớicác bào tử nấm hại đồng thời lại thiếu thốn các loại thuốc trừ rêu.Chúng tôi hy vọng rằng, sau khi tìm hiểu và thử nghiệm; bạn sẽ đồng ý với chúngtôi về ý niệm của người phương Tây : Hồ điệp là loại lan dễ trồng nhất và nếudinh dưỡng đúng mức khi trưởng thành dường như cây sẽ ra hoa quanh năm .Nhiệt độ và ẩm độ :Hồ điệp là một loại lan của vùng nhiệt đới mà sự tăng trưởng của chúng chịu ảnhhưởng của 2 mùa nắng mưa rõ rệt. Tuy nhiên Hồ điệp chỉ xuất hiện ở các vùngrừng ẩm hoặc ven suối. Không có sự biến động đáng kểvề ẩm độ giữa mùa mưa và mùa khô nơi Hồ điệp sinh sống, vì thế cây lan Hồ điệpkhông có mùa nghỉ, mặc dù do sự bất lợi về thời tiết trong mùa khô. Cây Hồ điệpcó tăng trường chậm hơn chút ít so với mùa mưa trong điều kiện tự nhiên. Nhiệtđộ lý tưởng tối thiểu từ 22ºC - 25ºC vào ban ngày và 18ºC vào ban đêm. Tuynhiên Hồ điệp là loài lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác, do đó nó cũng cóthể tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35ºC vào banngày và 25ºC vào ban đêm. Điều lưu ý là nhiệt độ tối thiểu của ngày và đêm làgiới hạn quan trọng của lan Hồ điệp. Theo nghiên cứu của De Vries (1953), câyPhalaellopsis schilleriana Ở Indonésia chỉ trổ hoa khi nhiệt độ ban đêm xuốngdưới 21ºC. Theo kết quả báo cáo của bà Trần Thanh Vân ( 1974), 2 loàiPhalaenopsis alllabỉlis và P. sehilleriana dưới một năm tuổi trổ hoa trong khí hậudài với điều kiện nhiệt độ 20ºC vào ban ngày và 17ºC vào ban đêm.Ẩm độ tối thiểu cần thiết là 60ºC với điều kiện ẩm độ này đất nước ta đủ thỏa mãnvới những yêu cầu tốt nhất vì đây là ẩm độ của những ngày thấp nhất trong mùakhô.Ánh sáng:Đây là loài lan có biên độ biến thiên khá rộng về ánh sáng, khoảng 5.000-15.0001m/m2, ánh sáng hữu hiệu cho loài này ở 30%. Vì thế với giàn che có độ che sáng70% là thích hợp. Đây là loài lan duy nhất, chịu được ánh sáng yếu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây kiểng kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng virus ở hoa lanGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 132 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 34 0 0 -
8 trang 33 0 0