Cách trồng, chăm sóc và thu hoạch tre kinh doanh măng
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trồng, chăm sóc và thu hoạch tre kinh doanh măngCây tre nói chung và cây tre lấy măng nói riêng đều là một loài cây trồng rừng ở nhiều nơi trên đất nước ta. Trong các quy mô hộ gia đình, cây tre lại càng có ý nghĩa đặc biệt. Ngoài ý nghĩa về bảo vệ đất, nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn so với nhiều loại cây lâm nghiệp và công nghiệp khác. Cây tre nói chung và cây tre lấy măng nói riêng đều là một loài cây trồng rừng ở nhiều nơi trên đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách trồng, chăm sóc và thu hoạch tre kinh doanh măng Trồng, chăm sóc và thu hoạch tre kinh doanh măngCây tre nói chung và cây tre lấy măng nói riêng đều là một loàicây trồng rừng ở nhiều nơi trên đất nước ta. Trong các quy mô hộgia đình, cây tre lại càng có ý nghĩa đặc biệt. Ngoài ý nghĩa về bảovệ đất, nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn so với nhiều loại cây lâmnghiệp và công nghiệp khác.Cây tre nói chung và cây tre lấy măng nói riêng đều là một loàicây trồng rừng ở nhiều nơi trên đất nước ta. Trong các quy mô hộgia đình, cây tre lại càng có ý nghĩa đặc biệt. Ngoài ý nghĩa về bảovệ đất, nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn so với nhiều loại cây lâmnghiệp và công nghiệp khác.- Loài tre với hệ thống thân ngầm đan chen nhau dày đặc và lan rộngtrong đất nên có tác dụng hạn chế dòng chảy, chống xói mòn đất trongmùa mưa, chắn sóng bảo vệ đê chống sạt lở.- Măng tre làm thực phẩm ở dạng tươi sống hoặc qua chế biến với kỹthuật khác nhau đều có giá trị thương phẩm rất cao cả ở thị trườngtrong nước cũng như xuất khẩu. Bởi, ngoài hương vị đặc trưng, nócòn có thành phần dinh dưỡng phong phú. Ở 100g măng khô phântích thấy có tới 5,62g các loại acid amin. Ðặc biệt măng tre Lục Trúccó vị ngọt dịu, không cần ngâm nước cũng có thể luộc, sào ăn ngay, làthực phẩm thượng hạng cho ăn tươi.- Thân tre có thể dùng làm nhà cửa, nông cụ, làm giấy, sản xuất cácmặt hàng thủ công mỹ nghệ, dụng cụ thể dục thể thao, nhạc cụ, bànghế, tủ giường từ thô sơ đến cao cấp và các đồ gia dụng khác.- Trồng tre Tàu hay tre Lục Trúc mau cho thu hoạch. Sau khi trồngmột năm đã bắt đầu thu hoạch măng và cây làm giống. Sau ba năm,thu hoạch măng ổn định với năng suất từ 6-30 tấn/ha (tùy thuộc vàoviệc đầu tư chăm sóc).- Do hàng năm tre, trúc sinh sản vô tính theo cấp số, nên trong bụi trecó nhiều thế hệ tuổi cây. Nếu được chăm sóc tốt và đúng kỹ thuật thìnăm nào người trồng cũng được thu hoạch cả măng, thân và giống màkhông phải trồng lại trong một chu kỳ lâu dài rất nhiều năm.Ở Việt Nam hiện có một số giống tre chủ yếu nhập từ Trung Quốc vàÐài Loan: Tre tầu, tre lục trúc, tre mạnh tông, tre điền trúc, tre maotrúc, luồng Thanh Hoá. Ở Lâm Ðồng, ngoài giống tre Mạnh tông đãcó từ trước, Trung tâm khuyến nông tỉnh trong năm 2001 đã tiến hànhtrồng thử nghiệm các giống tre tầu, tre mạnh tông; luồng Thanh Hóatại Bảo Lộc, Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh (Lâm trường Ðạ Tẻh có trồng 20haluồng Thanh Hóa), Cát Tiên.Các giống tre trên đều có kỹ thuật trồng và chăm sóc tương tự nhau,chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sóc tre tầu (SinocalamusLatiflorus. McClure) và cây tre lục trúc (Bambusa Olđhamii. Munro)hiện đang được trồng nhiều tại Việt Nam.Hiện nay cây tre Tàu đã và đang được người dân ở các tỉnh miềnÐông Nam Bộ trồng rất nhiều, có nơi như Phú Thành (Bình Phước) đãtrồng trên 300ha. Tre Lục Trúc mới được du nhập từ Ðài Loan vàonước ta hơn 3 năm nay, đã được trồng ở một số tỉnh miền núi phíaBắc (Hà Bắc, Lạng Sơn, Hà Tây?), bắt đầu năm 2000 mới được Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép đưa vào trồng thửnghiệm ở các tỉnh phía Nam, do vậy kỹ thuật trồng và chăm sóc đưara chỉ là tài liệu tham khảo từ kỹ thuật trồng thực tế của các giống trelấy măng khác.I. ÐẶC TÍNH SINH HỌCCây tre Tàu có tên khoa học là Dendrocalamus latiflorus Munro thuộcHọ phụ Bambusoideae, Họ Poaceae, lớp Một lá mầm, cây có một thânchính hình tròn rỗng, màu xanh thẫm, khi non có phấn trắng, khi giàcó màu xanh vàng. Cây cao trung bình 13-15m, thân thẳng thuôn đều,hơi cong ở phần ngọn.Tre Tàu được nhập vào Việt Nam chuyên để kinh doanh măng, năngsuất cao (20 tấn/ha/năm), chất lượng cao, có giá trị xuất khẩu.Cây thuộc loại ưa sáng, dễ tính, thích hợp với khí hậu nóng ẩm, phânbố ở độ cao từ 2m đến 850m so với mặt biển, ở vùng có nhiệt độ bìnhquân năm từ 21-27oC, lượng mưa trung bình trong năm từ 1500-2500mm/năm, như Bảo Lộc (Lâm Ðồng), Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa -Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh? Ðây là loại tre được nông dân cáctỉnh miền Ðông Nam Bộ trồng rất phổ biến ở quanh nhà để lấy măngvà thân tre làm đồ gia dụng.Tre Tàu trồng được trên nhiều loại đất khác nhau có thành phần cơgiới nhẹ và thoát nước, mọc thích hợp nơi có tầng đất canh tác sâutrên 50cm. Cây có thân ngầm, mọc cụm theo kiểu hợp trục, có khảnăng tái sinh vô tính rất mạnh. Trồng tre một lần có thể cho thu hoạch40-50 năm sau.II. Nhân giốngÐối với các loại tre, trúc nói chung có nhiều cách nhân giống để trồngnhư:- Trồng bằng hom gốc,- Trồng bằng thân ngầm,- Trồng bằng hom cành,- Trồng bằng đoạn thân khí sinh (hom thân),- Trồng bằng hạt.Nên chọn những bụi (khóm) tre phát triển tốt, không sâu bệnh, chưa rahoa để lấy giống. Có thể trồng bằng giống gốc (hom gốc, thân mềm)hoặc bằng giống hom cành (qua thử nghiệm trồng ở Phân viện nghiêncứu khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ và đã được trồng tại Nông trườngPhú Thành - Bình Phước), nhìn chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách trồng, chăm sóc và thu hoạch tre kinh doanh măng Trồng, chăm sóc và thu hoạch tre kinh doanh măngCây tre nói chung và cây tre lấy măng nói riêng đều là một loàicây trồng rừng ở nhiều nơi trên đất nước ta. Trong các quy mô hộgia đình, cây tre lại càng có ý nghĩa đặc biệt. Ngoài ý nghĩa về bảovệ đất, nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn so với nhiều loại cây lâmnghiệp và công nghiệp khác.Cây tre nói chung và cây tre lấy măng nói riêng đều là một loàicây trồng rừng ở nhiều nơi trên đất nước ta. Trong các quy mô hộgia đình, cây tre lại càng có ý nghĩa đặc biệt. Ngoài ý nghĩa về bảovệ đất, nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn so với nhiều loại cây lâmnghiệp và công nghiệp khác.- Loài tre với hệ thống thân ngầm đan chen nhau dày đặc và lan rộngtrong đất nên có tác dụng hạn chế dòng chảy, chống xói mòn đất trongmùa mưa, chắn sóng bảo vệ đê chống sạt lở.- Măng tre làm thực phẩm ở dạng tươi sống hoặc qua chế biến với kỹthuật khác nhau đều có giá trị thương phẩm rất cao cả ở thị trườngtrong nước cũng như xuất khẩu. Bởi, ngoài hương vị đặc trưng, nócòn có thành phần dinh dưỡng phong phú. Ở 100g măng khô phântích thấy có tới 5,62g các loại acid amin. Ðặc biệt măng tre Lục Trúccó vị ngọt dịu, không cần ngâm nước cũng có thể luộc, sào ăn ngay, làthực phẩm thượng hạng cho ăn tươi.- Thân tre có thể dùng làm nhà cửa, nông cụ, làm giấy, sản xuất cácmặt hàng thủ công mỹ nghệ, dụng cụ thể dục thể thao, nhạc cụ, bànghế, tủ giường từ thô sơ đến cao cấp và các đồ gia dụng khác.- Trồng tre Tàu hay tre Lục Trúc mau cho thu hoạch. Sau khi trồngmột năm đã bắt đầu thu hoạch măng và cây làm giống. Sau ba năm,thu hoạch măng ổn định với năng suất từ 6-30 tấn/ha (tùy thuộc vàoviệc đầu tư chăm sóc).- Do hàng năm tre, trúc sinh sản vô tính theo cấp số, nên trong bụi trecó nhiều thế hệ tuổi cây. Nếu được chăm sóc tốt và đúng kỹ thuật thìnăm nào người trồng cũng được thu hoạch cả măng, thân và giống màkhông phải trồng lại trong một chu kỳ lâu dài rất nhiều năm.Ở Việt Nam hiện có một số giống tre chủ yếu nhập từ Trung Quốc vàÐài Loan: Tre tầu, tre lục trúc, tre mạnh tông, tre điền trúc, tre maotrúc, luồng Thanh Hoá. Ở Lâm Ðồng, ngoài giống tre Mạnh tông đãcó từ trước, Trung tâm khuyến nông tỉnh trong năm 2001 đã tiến hànhtrồng thử nghiệm các giống tre tầu, tre mạnh tông; luồng Thanh Hóatại Bảo Lộc, Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh (Lâm trường Ðạ Tẻh có trồng 20haluồng Thanh Hóa), Cát Tiên.Các giống tre trên đều có kỹ thuật trồng và chăm sóc tương tự nhau,chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sóc tre tầu (SinocalamusLatiflorus. McClure) và cây tre lục trúc (Bambusa Olđhamii. Munro)hiện đang được trồng nhiều tại Việt Nam.Hiện nay cây tre Tàu đã và đang được người dân ở các tỉnh miềnÐông Nam Bộ trồng rất nhiều, có nơi như Phú Thành (Bình Phước) đãtrồng trên 300ha. Tre Lục Trúc mới được du nhập từ Ðài Loan vàonước ta hơn 3 năm nay, đã được trồng ở một số tỉnh miền núi phíaBắc (Hà Bắc, Lạng Sơn, Hà Tây?), bắt đầu năm 2000 mới được Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép đưa vào trồng thửnghiệm ở các tỉnh phía Nam, do vậy kỹ thuật trồng và chăm sóc đưara chỉ là tài liệu tham khảo từ kỹ thuật trồng thực tế của các giống trelấy măng khác.I. ÐẶC TÍNH SINH HỌCCây tre Tàu có tên khoa học là Dendrocalamus latiflorus Munro thuộcHọ phụ Bambusoideae, Họ Poaceae, lớp Một lá mầm, cây có một thânchính hình tròn rỗng, màu xanh thẫm, khi non có phấn trắng, khi giàcó màu xanh vàng. Cây cao trung bình 13-15m, thân thẳng thuôn đều,hơi cong ở phần ngọn.Tre Tàu được nhập vào Việt Nam chuyên để kinh doanh măng, năngsuất cao (20 tấn/ha/năm), chất lượng cao, có giá trị xuất khẩu.Cây thuộc loại ưa sáng, dễ tính, thích hợp với khí hậu nóng ẩm, phânbố ở độ cao từ 2m đến 850m so với mặt biển, ở vùng có nhiệt độ bìnhquân năm từ 21-27oC, lượng mưa trung bình trong năm từ 1500-2500mm/năm, như Bảo Lộc (Lâm Ðồng), Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa -Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh? Ðây là loại tre được nông dân cáctỉnh miền Ðông Nam Bộ trồng rất phổ biến ở quanh nhà để lấy măngvà thân tre làm đồ gia dụng.Tre Tàu trồng được trên nhiều loại đất khác nhau có thành phần cơgiới nhẹ và thoát nước, mọc thích hợp nơi có tầng đất canh tác sâutrên 50cm. Cây có thân ngầm, mọc cụm theo kiểu hợp trục, có khảnăng tái sinh vô tính rất mạnh. Trồng tre một lần có thể cho thu hoạch40-50 năm sau.II. Nhân giốngÐối với các loại tre, trúc nói chung có nhiều cách nhân giống để trồngnhư:- Trồng bằng hom gốc,- Trồng bằng thân ngầm,- Trồng bằng hom cành,- Trồng bằng đoạn thân khí sinh (hom thân),- Trồng bằng hạt.Nên chọn những bụi (khóm) tre phát triển tốt, không sâu bệnh, chưa rahoa để lấy giống. Có thể trồng bằng giống gốc (hom gốc, thân mềm)hoặc bằng giống hom cành (qua thử nghiệm trồng ở Phân viện nghiêncứu khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ và đã được trồng tại Nông trườngPhú Thành - Bình Phước), nhìn chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
măng kỹ thuật trồng măng cây lâm nghiệp các loại cây lâm nghiệp cách trồng cây lâm nghiệp tài liệu lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 84 0 0 -
9 trang 82 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
24 trang 47 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
54 trang 43 0 0
-
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0