Danh mục

Cách uốn những nhánh cây lớn hoặc dễ gãy (p 2)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cách uốn những nhánh cây lớn hoặc dễ gãy (p 2), nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách uốn những nhánh cây lớn hoặc dễ gãy (p 2)Cách uốn những nhánh cây lớn hoặc dễ gãy (p 2)Những kỹ thuật mà chúng tôi đã nêu ở phần 1 của loạt bài viết này giúp tăngthêm khả năng uốn được những cành cây to, tuy vậy, nếu cành cây quá tohoặc quá giòn thì cũng không thể nắn chúng theo vị trí mà mình mong muốnđược, mà trước tiên bạn phải làm yếu cấu trúc của nó đã, việc này sẽ hỗ trợcho các dây chằng hay dây quấn hoạt động được tốt hơn. Phần 2 này sẽ đềcập đến kỹ thuật tạo một mấu hình chữ V trên cành cây.Cũng giống như thân cây, cành cây chứa những lớp tế bào sống (nằ m ngaydưới vỏ cây) bao quanh phần lõi gỗ chết bên trong. Nhiệ m vụ của phần lõinày là giữ sức và cấu trúc của cây.Cấu trúc này hỗ trợ các tế bào sống, giữ cho tán lá nằ m đúng vị trí và đủ sứcnâng đỡ sao cho cành cây không bị ngã đổ ngay cả khi bị tuyết phủ đầy haybị những cơn gió vùi dập.Phần lõi gồm các tế bào gỗ chết kể trên chính là phần mà chúng ta cần phảitác động đi khi uốn cây. Chúng ta cũng có thể làm yếu hay lấy đi phần lõi gỗnày để làm cho các phần tế bào sống xung quanh yếu đi, và rồi cả cành câycũng thế.Có nhiều kỹ thuật làm yếu cành để uốn cây, đó là những kỹ thuật cao cấpvà chỉ những người nào chăm sóc được cây thật tỉ mỉ và có kinh nghiệm mớicó thể thực hành được, vì nó cũng có mặt nguy hiể m và có thể dẫn đến chếtcành nếu không được chăm tốt.Khắc mấu hình chữ V, khoét lỗ, chẻ cành, và tạo rãnh phải đượcthực hiện trên những thân cây khỏe mạnh và trên những cành cây sung sứcnhất để nó có thể liền lại vết thương và phục hồi sức sau chấn thương. Mặttrái của phương pháp này là, có thể vết thương quá lớn, cây không lành lạinổi, đối với những vết thương như thế, bạn không nên tạo phía trước của cây,thậ m chí bạn có thể ngụy trang sao cho nó giống hình dạng gỗ mục tựnhiên như uro (vết lõm hình lòng chảo) hay shari (những đoạn lõi gỗ tựnhiên thường thấy trên các loại cây có quả hình nón như cây thông và câytùng cối).Tính toán thời điểm thích hợp để uốn câyMột số người đam mê nghệ thuật bonsai cho rằng nên thực hiện những tácđộng mạnh lên cây vào mùa đông, khi cây đang ngủ đông, để nhằm mụcđích lừa chúng, thực chất đó là những ý tưởng sai lầm, và phần nào lệchlạc.Nếu thực hiện vào lúc chớm giữa đông, thời kỳ ngủ đông của cây, thì cây sẽkhông thể liền vết thương được cho đến khi nó trở lại hoạt động bình thườngvào vài tuần hay vài tháng sau đó. Như vậy sẽ làm cho các vết thương cứ bịphơi trần ra và trầ m trọng thêm trong một khoảng thời gian quá dài. Do vậy,bạn nên thực hiện những kỹ thuật này vào lúc cây đang phát triển thuận lợivà những nguy hại do thời tiết băng giá gây ra cũng được giảm xuống mứcthấp nhất.Đối với hầu hết các loài cây thì hoạch định thời điể m thích hợp nhất là vàokhoảng cuối hè, hoặc đầu tháng 8, vì ít ra từ lúc đó vẫn còn khoảng 6 tuầnnữa thì thời tiết đông giá mới thực sự bắt đầu.Vào giữa mùa hè, cây bắt đầu ra lá và chồi non mới, đây là khoảng thời gianphát triển, là lúc cây tràn trề sinh lực nhất. Tiến hành những kỹ thuật trênvào thời điểm từ giữa đến cuối hè sẽ giúp cây phục hồi nhanh nhất, khôngnhững giảm thiểu được nguy cơ bị sâu mọt ăn hết chồi non hay bị nhiễmbệnh mà còn không cản trở quá trình phát triển của cây.Đối với những loài cây có nhựa, có quả hình nón như cây thông hay cây gỗvân sam, thời điể m thích hợp nhất để uốn cây là vào cuối hè, khi lượng nhựalưu thông giả m đi. Còn đối với những loài sớm rụng lá, có khả năng sẽ chảynhựa nhiều, bạn không nên uốn vào đầu hay giữa mùa xuân trước khi câyrụng lá và mọc chồi non.Tốt hơn hết, luôn dùng dây đồng và/hoặc dây chằng để uốn trước khi sửdụng những kỹ thuật nàyKỹ thuật khắc hình chữ VKhắc hình chữ V đơn giản chỉ là cắt ngang bề rộng của thân cây, rồi uốn nótheo vị trí mà mình mong muốn. Đây là một phương pháp uốn nhanh và tácđộng trực tiếp vào chỗ cần uốn, tuy nhiên, nó có thể gây ra vết chai sần hayphồng rộp ở ngay chỗ khắc chữ V.Có thể dùng phương pháp này cho các loài cây sớm rụng lá, hay cây lá rộng,vì dòng nhựa lưu thông của nó không quá chặt chẽ liên tục như các loài câycó quả hình nón (nếu dòng nhựa chạy đến các nhành cây thứ cấp và/ hoặccác tán lá bị đứt giữa chừng, thì những chồi hay lá đang phát triển sẽ bị và cónguy cơ bị sâu mọt phá hoại).Bạn phải quấn dây hay buộc dây chằng vào cành được uốn để giữ cho cây ởđúng vị trí trong khoảng thời gian nó hồi phục và tạo ra vết chai sần.Nên bôi một lớp dầu bôi trơn xung quanh lớp gỗ thượng tầng bị lộ ra đối vớinhững cây thuộc họ có quả hình nón, hoặc dùng bột hồ bôi lên vết cắt chocác loài sớm rụng lá.Hai vết cắt hình chữ V được tạo ra ở quãng chia 2/3 chiều dài cành cây đượcuốn. Nếu vết cắt không đủ sâu thì chỗ uốn sẽ không được gọn gàng và suônsẻ. Để tạo ra vết cắt hình chữ V, bạn dùng cây cưa mỏng và nên tạo thànhhình tam giác để khi uốn, hai mặt bên của vết cắt sẽ gặp nhau khi chúng tạoth ...

Tài liệu được xem nhiều: