Danh mục

Cách xác định giá trị doanh nghiệp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.30 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định giá trị doanh nghiệp.Khái niệm “Xác định giá trị Doanh nghiệp” được hiểu và thừa nhận một cách rộng rãi là việc: - điều tra chi tiết và - đánh giá các hoạt động của công ty nhằm - xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp. Đối tượng áp dụng Các công ty: - Đã và đang chuẩn bị Cổ phần hóa - Dự kiến sẽ có những thay đổi đáng kể về quyền sở hữu hoặc cơ cấu vốn của công ty: sáp nhập, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng vốn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xác định giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệpKhái niệm“Xác định giá trị Doanh nghiệp” được hiểu và thừa nhận một cách rộng rãi làviệc:- điều tra chi tiết và- đánh giá các hoạt động của công ty nhằm- xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp.Đối tượng áp dụngCác công ty:- Đã và đang chuẩn bị Cổ phần hóa- Dự kiến sẽ có những thay đổi đáng kể về quyền sở hữu hoặc cơ cấu vốn củacông ty: sáp nhập, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng vốn, mua bán công tyhoặc nhượng quyền kinh doanh…- Chuẩn bị phát hành trái phiếu lần đầu tiên ra công chúng- Đang trên đà phát triển và mở rộng qui mô hoạt động, hoặc có sự thay đổivề tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh.Tại sao cần xác định giá trị doanh nghiệp- Nhằm trợ giúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu:• Cổ đông hoặc nhà đầu tư muốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hình hiệntại của công ty trước khi đưa ra quyết định cuối cùng• Các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai• Đặc biệt là các khoản nợ ngoài dự kiến, ví dụ: các vấn đề về thuế, các nguycơ tiềm ẩn về kiện tụng, tranh chấp- Chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu ra công chúng lần đầu (IPO):• Thị trường Chứng khoán áp đặt một số yêu cầu và qui tắc nhất định vềchủng loại thông tin mà công ty buộc phải công khai trong các văn bản IPO(được gọi là Bản cáo bạch)• Qui trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” phải xác định và chỉ ra được hoạtđộng cốt lõi của công ty và các cơ hội cũng như các nhân tố rủi ro.• Thành công của IPO phụ thuộc rất nhiều vào quá trình chuẩn bị. Thiếu sựchuẩn bị kỹ lưỡng này, các bên liên quan tới IPO có thể sẽ phải đương đầuvới những khó khăn và công ty có thể bị giảm giá trị một cách đáng kể khiniêm yết, do đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của các chủ sở hữu.- Cải thiện tình hình hoạt động chung của công ty trước thực trạng hoạt độngkém hiệu quả:• Quá trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” sẽ đánh giá một cách khách quancác điểm mạnh và điểm yếu của công ty.• Bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõnhất các điểm yếu của công ty, quá trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” làmột công cụ nhằm giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc “mởkhoá” các cơ hội/tiềm năng và gia tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại vàtương lai.Lợi ích• Lợi ích của qui trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” là khả năng tổng hợp,đánh giá, phân tích và khớp lại các dữ liệu quá quá khứ và triển vọng pháttriển trong tương lai của Doanh nghiệp trong một bản báo cáo chính xác vàtoàn diện.• Bằng việc xác định các điểm mạnh, điểm yếu và các giá trị cốt lõi của côngty, “Xác định giá trị Doanh nghiệp” trở thành một công cụ hữu hiệu giúpcông ty hiện thực hoá được cơ hội và gia tăng giá trị cho các cổ đông hoặcnhà đầu tư tương lai.• Trong các trường hợp cần thiết, sẽ vạch ra các kế hoạch và các kiến nghịchuẩn bị cho các hoạt động tiền và hậu IPO• Chỉ ra những thay đổi cần thiết về hệ thống tài chính, cơ cấu thành phần cổđông hoặc cấu trúc doanh nghiệp bởi qui trình này sẽ tạo ra một diễn đàn mởđể công ty có thể thảo luận một cách sâu rộng và xem xét xem những cơ cấunày có đồng nhất và có lợi cho tương lai của công ty hay không?• Hỗ trợ Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đưa ra những quyết định khókhăn như các hoạt động bán hàng hoặc loại bỏ các hoạt động làm ăn khôngcó lãi hoặc không mang tính mấu chốt, để tập trung vào những hoạt độngmang lại giá trị cao• Đưa ra những phân tích về hệ thống quản trị và điều hành công ty, đồngthời cung cấp những đánh giá về năng lực đối với một số các vị trí nhân lựcchủ chốt• Một dự án “Xác định giá trị Doanh nghiệp” toàn diện và thành công sẽ đemlại những hiệu quả tích cực do đội ngũ chuyên gia tư vấn sẽ phát hiện ranhững khu vực làm ăn hiệu quả của công ty, từ đó sẽ đưa ra được những giảipháp phát huy tối đa hiệu quả điểm mạnh đó để gia tăng giá trị cho các cổđông và chủ doanh nghiệpKết quả đạt được- Bản Báo cáo hoặc chứng thư về “Giá trị doanh nghiệp” phản các nội dung:- Chỉ ra tình hình thực trạng của công ty và giá trị hiện tại của công ty- Phản ánh những mong mỏi của cổ đông và những khu vực có thể ảnh hưởngtới giá trị của họ- Một bản phân tích toàn diện và sâu sắc thực trạng hiện tại và xu hướng pháttriển trong tương lai của công ty• Báo cáo phân tích khoảng trống và các đề xuất- Xác định vấn đề và các khu vực hoạt động yếu kém- Chỉ ra cách thức và phương án hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng và giatăng giá trị cho các nhà đầu tư tương lai.- Chỉ ra những yếu kém về cơ cấu, bộ máy quản lý, tổ chức, chính sách tiếpthị, sự bất ổn về cơ cấu thuế- Vạch ra những mong đợi và yêu cầu của cơ chế thị trường đối với một côngty khi tham gia niêm yết hoạt động trên thị trường Chứng Khoán- Các đề xuất về tư vấn và hỗ trợ trong suốt quá trình giúp công ty xóa bỏ cáckhoảng trống trong hoạt động của mình.Nếu Công ty muốn chuyển nhượng hoặc phát hành thêm cổ phiếu, cầncó:Bản tổng hợp các thông tin về công ty để “chào hàng” nhằm:– Giới thiệu với cổ đông và nhà đầu tư giá trị thực của công ty tại thời điểmđược nói đến– Một bức tranh rõ nét về triển vọng phát triển của công ty giúp nhà đầu tư,cổ đông dự đoán được khả năng và hiệu quả đầu tư của mình Trong trườnghợp công ty chuẩn bị phát hành cổ phiếu ra công chúng, cũng cần có BảnCáo Bạch Về cơ bản, nội dung bản cáo bạch cũng tương tự như bản chàohàng, nhưng theo mẫu của Ủy ban chứng khoán Nhà nước hoặc sàn giao dịchchứng khoán mà bạn niêm yết phát hành.Các nội dung cần thẩm địnhCác khu vực thẩm định chủ chốt trong quá trình “Xác định giá trị Doanhnghiệp”: - Các yếu tố chủ quan:• Các báo cáo tài chính – Đảm bảo độ chính xác.• Tài sản – Xác thực giá trị, tình trạng, và quyền sở hữu.• Nguồn nhân lực – Xác định điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ nhân viên.• Chiến lược bán hàng – Phân tích các chính sách bán hàng, bao gồm cácđánh giá về tính hiệu quả và không hiệu quả• Marketing – ...

Tài liệu được xem nhiều: