![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách xử lý nền đáy ao bị chai
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng đáy ao bị chai còn được gọi là hiện tượng lão hóa đáy ao. Thông thường, một ao nuôi mới xây dựng thì sản xuất rất thành công, tôm cá ít bị bệnh nhưng sau một thời gian thì hiệu quả sản xuất giảm, bệnh tật xuất hiện thường xuyên hơn. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng ao bị lão hóa. Nguyên nhân của hiện tượng lão hóa là do môi trường xung quanh và môi trường trong ao nuôi bị tích lũy dần vật chất hữu cơ, chất độc, hóa chất xử lý ao và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử lý nền đáy ao bị chaiCách xử lý nền đáy ao bị chaiHiện tượng đáy ao bị chai còn được gọi là hiệntượng lão hóa đáy ao. Thông thường, một ao nuôimới xây dựng thì sản xuất rất thành công, tôm cá ítbị bệnh nhưng sau một thời gian thì hiệu quả sảnxuất giảm, bệnh tật xuất hiện thường xuyên hơn.Hiện tượng này được gọi là hiện tượng ao bị lão hóa.Nguyên nhân của hiện tượng lão hóa là do môitrường xung quanh và môi trường trong ao nuôi bịtích lũy dần vật chất hữu cơ, chất độc, hóa chất xử lýao và phòng trị bệnh làm cho đáy ngày một xấu đi.Sự tích lũy mầm bệnh cũng tăng dần trong quá trìnhnuôi, đặc biệt là những vùng nuôi liên tục (2 vụtrong năm).Nuôi 2 vụ trong năm nên thời gian xử lý chất thảiquá ngắn nên không thể cải tạo được nền đáy ao,hơn nữa nuôi 2 vụ trong năm sẽ không cắt được sựphát triển của mầm bệnh nên chúng có điều kiện đểtồn tại và lan truyền bệnh. Việc bơm bùn ra môitrường cũng làm tăng nhanh quá trình lão hóa aonuôi trong vùng. Hiện tượng lão hóa ao nuôi sẽ diễnra nhanh hơn đối với mô hình nuôi thâm canh haybán thâm canh so với mô hình quảng canh cải tiếnhay tôm-lúa, tôm rừng.Mật độ nuôi càng cao thì quá trình lão hóa diễn racàng nhanh. Để làm chậm quá trình lão hóa thì cầnáp dụng biện pháp hạn chế tích lũy chất hữu cơ vàcắt đứt chu kỳ phát triển của mầm bệnh: Xử lý chấtthải và nước thải trước khi thải ra môi trường; chỉnên nuôi 1 vụ trong năm, thời gian còn lại thì tiếnhành xử lý chất thải; áp dụng các mô hình nuôi ítthay nước, nuôi kết hợp (kết hợp với các loài cá ănhữu cơ) hoặc nuôi luân canh (tôm-lúa, tôm-cá rôphi...) nhằm xử lý hoàn toàn chất thải; áp dụng cácbiện pháp sinh học để xử lý chất thải, hạn chế xử lýbằng biện pháp hóa học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử lý nền đáy ao bị chaiCách xử lý nền đáy ao bị chaiHiện tượng đáy ao bị chai còn được gọi là hiệntượng lão hóa đáy ao. Thông thường, một ao nuôimới xây dựng thì sản xuất rất thành công, tôm cá ítbị bệnh nhưng sau một thời gian thì hiệu quả sảnxuất giảm, bệnh tật xuất hiện thường xuyên hơn.Hiện tượng này được gọi là hiện tượng ao bị lão hóa.Nguyên nhân của hiện tượng lão hóa là do môitrường xung quanh và môi trường trong ao nuôi bịtích lũy dần vật chất hữu cơ, chất độc, hóa chất xử lýao và phòng trị bệnh làm cho đáy ngày một xấu đi.Sự tích lũy mầm bệnh cũng tăng dần trong quá trìnhnuôi, đặc biệt là những vùng nuôi liên tục (2 vụtrong năm).Nuôi 2 vụ trong năm nên thời gian xử lý chất thảiquá ngắn nên không thể cải tạo được nền đáy ao,hơn nữa nuôi 2 vụ trong năm sẽ không cắt được sựphát triển của mầm bệnh nên chúng có điều kiện đểtồn tại và lan truyền bệnh. Việc bơm bùn ra môitrường cũng làm tăng nhanh quá trình lão hóa aonuôi trong vùng. Hiện tượng lão hóa ao nuôi sẽ diễnra nhanh hơn đối với mô hình nuôi thâm canh haybán thâm canh so với mô hình quảng canh cải tiếnhay tôm-lúa, tôm rừng.Mật độ nuôi càng cao thì quá trình lão hóa diễn racàng nhanh. Để làm chậm quá trình lão hóa thì cầnáp dụng biện pháp hạn chế tích lũy chất hữu cơ vàcắt đứt chu kỳ phát triển của mầm bệnh: Xử lý chấtthải và nước thải trước khi thải ra môi trường; chỉnên nuôi 1 vụ trong năm, thời gian còn lại thì tiếnhành xử lý chất thải; áp dụng các mô hình nuôi ítthay nước, nuôi kết hợp (kết hợp với các loài cá ănhữu cơ) hoặc nuôi luân canh (tôm-lúa, tôm-cá rôphi...) nhằm xử lý hoàn toàn chất thải; áp dụng cácbiện pháp sinh học để xử lý chất thải, hạn chế xử lýbằng biện pháp hóa học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0