Danh mục

CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 24.72 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam _một đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữnước.Qua biết bao nhiêu biến cố, thăng trầm để được một đất nước Việt Namđang dần dần đổi mới và phồn thịnh như ngày hôm nay quả là một điều khôngđơn giản.Để có được thành quả đó phải đánh đổi biết bao nhiêu công sức, máuxương của dân tộc. Đã có biết bao lần cải cách và sửa chữa đổi mới. Thànhcông cũng nhiều, nhưng thất bại cũng không ít. Nhưng dẫu sao cuộc cải cách đitrước lúc nào cũng là tiền đề và cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LYCẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LYhoangtunv viết ngày 24/05/2010 | Có 0 bình luận | 6320 lượt xem LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam _một đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữnước.Qua biết bao nhiêu biến cố, thăng trầm để được một đất nước Việt Namđang dần dần đổi mới và phồn thịnh như ngày hôm nay quả là một điều khôngđơn giản.Để có được thành quả đó phải đánh đổi biết bao nhiêu công sức, máuxương của dân tộc. Đã có biết bao lần cải cách và sửa chữa đổi mới. Thànhcông cũng nhiều, nhưng thất bại cũng không ít. Nhưng dẫu sao cuộc cải cách đitrước lúc nào cũng là tiền đề và cũng là bài học kinh nghiệm quý giá cho lần cảicách sau tiến bộ hơn.Cuộc cải cách mà gây nhiều tranh cải trong dư luận xã hộicũng như trên diễn đàn nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện nay phải nói đếncuộc cải cách của Hồ Quý Ly vào cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV. Phải nói rằngđây là công cuộc cải cách toàn diện đầu tiên của nước ta trên nhiều lĩnh vực vàbằng nhiều phương thức khác nhau. Trên thực tế đã có nhiều nhiều sách báo và công trình nghiên cứu đề cập đếnnhững cải cách của Hồ quý Ly, thế nhưng mỗi bài viết đều thể hiện cách tiếpcận khác nhau và đa phần tài liệu chỉ mang tính chất đại cương,chưa được cụthể và rõ ràng.Chính vì thế, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài này, với mong muốnnghiên cứu tổng hợp, phân tích, đánh giá trên cơ sở những tài liệu đã có nhằmlàm rõ những ưu điểm và hạn chế của cuộc cải cách mà Hồ Quý Ly đã thựchiện ở nước ta.Đồng thời góp phần làm sáng tỏ những quan điểm về con ngườiHồ Quý Ly, là người “có công hay có tội?”, hay “vừa có công vừa có tội”?. Từđó giúp chúng ta có thể hiểu và đánh giá, nhận định một cách đúng đắn, sâu sắchơn và khoa học hơn về con người cũng như cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.CHƯƠNG I . SƠ LƯỢC VỀ TIỂU SỬ CỦA HỒ QUÝ LY. Khoảng những năm 907 – 960, tiên tổ của Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốnlà tộc người Việt sống ở vùng Triết Giang (Trung Quốc ) từ thời Ngũ Quý di cưsang đinh cự tại thôn Đào Bột, phủ Diễn Châu (nay là Nghệ An). Đến đời thứ12, một người con của họ Hồ là Hồ Liêm rời Diễn Châu về định cư ở Đại La( Thanh Hóa) Hồ Liêm là con nuôi của Tuyên úy là Lê Huấn nên đổi thành họ Lê.Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của Hồ Liêm nên sử củ có lúc chép là Lê Quý Ly. Nhờ sự giúp đỡ của Vợ (Công chúa Nhất Chi Mai) và sự hậu thuẫn của haingười cô (2 cung phi của vua Trần) ,nên trong 38 năm tham gia chính sự Hồ QuýLy đã lần lược đảm nhiệm các chức vụ như sau: Trung Tuyên quốc ThượngHầu, chức khu Mật viện đại sứ (1371), được thăng chức Tham mưu quân sự(1375),thăng chức Tiểu tư không kiêm khu Mật viện đại sứ (1379),năm 1380 lênchức Nguyên nhung, quản việc Hải tây đô thống chế, năm 1387 thăng chứ Đôngbình chương sự, 1395 thăng chức Tuyên Trung Vệ Quốc Đại Vương.Năm 1395,thượng hoàng Nghệ Tông mất ông được cử làm phụ chính thái sư tước TuyênTrung Vệ Quốc Đại Vương nắm trọn quyền hành trong tay.Sau đó Hồ Quý Lychiếm đoạt ngôi vua của nhà Trần vào năm 1400.CHƯƠNG II :TÌNH HÌNH XÃ HỘI NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV Nửa sau thế kỉ XIV, xã hội Đại Việt lâm vào tình trạng khủng hoảng, mụcnát và suy thoái nghiêm trọng .Vua Trần Dụ Tông ăn chơi xa sỉ, trụy lạc, cho xâydựng các công trình tốn nhiều tiền của và công sức của nhân dân nhằm làm chỗvui chơi.Bọn quan lại thì nhân đó cũng thi nhau bắt dân xây dựng dinh thự chomình.Trong triều đình nhà Trần có rất nhiều nịnh thần và việc kéo bè, kéo cánh,tranh giành quyền lực xảy ra liên miên.Tình hình nội bộ rối loạn khiến các nướcnhỏ ở phía nam không còn thần phục như trước. Vì không chăm lo cho nông nghiệp nên mất mùa, đói kém xảy ra thườngxuyên, nhiều người phải bán vợ, bán con, bán mình làm nô tì cho các nhà quýtộc, địa chủ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổi dậy khắp nơi đã nói lêncuộc khủng hoảng, suy thóa của triều đại thống trị, những mâu thuẫn sâu sắctrong chế độ ruộng đất và nông nghiệp đương thời.Các cuộc khởi nghĩa đã lôicuốn nông dân nghèo và hàng loạt nông nô, nô tì ở các điền trang của vương hầuquý tộc tham gia. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XIV, ChămPa hùng mạnh lên thường xuyênđánh phá Châu Hóa, nhà Trần đã nhiều lần đem quân chống cự nhưng thất bại,quân ChămPa cướp phá nhà cửa, kho tàng, dinh thự,cung điện sau đó rút về. Mãiđến 1389, tướng chỉ huy của dịch tên là Chế Bồng Nga bị tử trận, quân ChămPamới bị đánh bại và suy yếu dần. Cuộc chiến tranh với ChămPa đã cho thấy sự suy yếu rõ rệt của nhà Trầnvừa gây thêm nhiều khó khăn cho triều đình và nhân dân ta,làm cho cuộc khủnghoảng thêm trầm trọng hơn. Mặt khác, năm 1388 ở phía Bắc, nhà Minh sai sứ sang đòi ta phải cống nộplương thực và các loại trái cây đặc sản và những báu vật, sản vật quý hiếm.VuaTrần buộc phải cống nộp 5000 thạch lương. Năm 1395, nhà Minh vờ cho ngườisang ta xin giúp 50 con voi 50 vạn hộc lương. Những việc làm trên nhằm thămdò nhà Trần và chuẩn bị tiến hành âm mưu xâm lược đã được vạch ra từ trướccủa nhà Minh. Tóm lại, xã h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: