![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cải cách giáo dục của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia (1893-1901)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.43 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đi sâu phân tích những nội dung về sự hình thành, mở rộng hệ thống giáo dục và những tác động tại Indonesia thông qua cuộc cải cách giáo dục năm 1893 của chính quyền thực dân Hà Lan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách giáo dục của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia (1893-1901)CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA HÀ LAN Ở THUỘC ĐỊA INDONESIA(1893-1901)NGUYỄN HỮU PHÚCHọc viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếEmail: thienphuc2509history@gmail.comTóm tắt: Từ cuối những năm thế kỷ XIX, sự thay đổi có tính chất bướcngoặt trong chính sách cai trị của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia đã tạo ra mộtdiện mạo mới về bức tranh giáo dục thuộc địa Indonesia. Đó là vào năm1893, chính quyền thực dân bắt đầu xây dựng hệ thống “giáo dục kép” tạiđây. Đến năm 1901 với sự ban hành “Chính sách đạo đức” một lần nữa đãthể hiện sự quan tâm của chính quyền thực dân Hà Lan vào sự phát triểnnguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho người dân bản xứ thông qua thiết lập,củng cố và mở rộng hệ thống giáo dục theo kiểu phương Tây. Từ thời giannày, hệ thống giáo dục tại Indonesia được củng cố và mở rộng, nhà nướcthuộc địa bắt đầu thiết lập hệ thống giáo dục cao đẳng và đại học công lập,nhất là các ngành y tế, nông nghiệp và luật pháp. Bài viết này sẽ đi sâu phântích những nội dung về sự hình thành, mở rộng hệ thống giáo dục và nhữngtác động tại Indonesia thông qua cuộc cải cách giáo dục năm 1893 của chínhquyền thực dân Hà Lan.Từ khóa: Cải cách, giáo dục, Indonesia, Hà LanNền giáo dục Indonesia đã có một hành hành trình phát triển và biến đổi sâu sắc từ nềngiáo dục phong kiến sang nền giáo dục hiện đại. Biến cố lịch sử quan trọng nhất là sựxâm lược và thống trị của chủ nghĩa thực dân Hà Lan ở Indonesia kéo dài hơn 300 năm.Chính sách giáo dục của Hà Lan đối với Indonesia nằm trong hệ thống chính sách cai trịở thuộc địa, phục vụ mục đích của chính quyền thuộc địa. Qua chính sách này, chínhquyền thuộc địa đạt được mục tiêu của mình nhưng người dân Indonesia cũng tiếp nhậnnền giáo dục đó theo cách của họ, tạo dựng những giá trị riêng cho chính mình. Trongđó, cuộc cải cách giáo dục năm 1893 và Chính sách đạo đức (1901) là điểm nhấn trongchính sách giáo dục của Hà Lan tại thuộc địa Indonesia. Từ thời điểm 1893, chínhquyền Hà Lan bắt đầu xây dựng hệ thống “giáo dục kép”, hệ thống giáo dục từ cấp tiểuhọc đến đại học đã được mở rộng và phát triển.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA HÀ LAN Ở INDONESIA NĂM 1893Trước khi có sự du nhập nền giáo dục phương Tây, giáo dục truyền thống ở Indonesiamang tính chất giáo dục thần quyền, đó là giáo dục chịu sử ảnh hưởng Hindu và Phậtgiáo từ thế kỷ V. Tuy nhiên, đến thế kỷ XIII khi Hồi giáo xâm nhập và có ảnh hưởngsâu rộng tại Indonesia, và cũng từ đây nền giáo dục Hồi giáo dần thay thế cho nền giáodục Hindu – Phật giáo. Hệ thống giáo dục Hồi giáo – người bản địa gọi là pasantren.“Hệ thống giáo dục này chỉ dạy các bộ môn về tôn giáo; dạy đọc kinh Coran, giảngTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(46)/2018: tr. 78-87Ngày nhận bài: 11/6/2018; Hoàn thành phản biện: 18/6/2018; Ngày nhận đăng: 30/6/2018CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA HÀ LAN Ở THUỘC ĐỊA INDONESIA79kinh, luật Hồi giáo Shariat cùng các tập tục, truyền thống Hồi giáo khác. Các môn khoahọc cơ bản, hiển nhiên không được đề cập đến trong các trường Hồi giáo này. Môn họctiếng Arập được coi là cần thiết, vì bất kỳ ở đâu trong thế giới đạo Hồi, người ta cũngchỉ đọc kinh và cầu nguyện bằng ngôn ngữ này”1. Các lớp học này thường được tổ chứcngay chính trong các thánh đường và các nhà nguyện do các chức sắc tôn giáo hoặcnhững người có hiểu biết về kinh Coran đảm trách. Thời gian học cùng tuổi tác khôngđược quy định một cách cụ thể và sau khi tốt nghiệp chương trình học, học sinh khôngđược cấp một loại bằng nào.Kể từ khi người Hà Lan xuất hiện ở Indonesia vào năm 1596 đến năm 1799, trongkhoảng 200 năm đó (trong thời kỳ đầu tức là ở thế kỷ XVI – XVIII), chính phủ Hà Lantrao quyền xâm lược và cai trị Indonesia cho VOC và thông qua VOC nắm giữ và bóclột thuộc địa. Nhưng sau khi Công ty Đông Ấn Hà Lan làm ăn thua lỗ và bị giải thể vàonăm 1799 thì chính phủ Hà Lan mới trực tiếp nắm lấy quyền cai trị thuộc địa Indonesia.Dưới thời VOC quản lý , họ chỉ tập trung vào mục đích phát triển thương mại là chínhchứ các hoạt động khác về văn hóa – giáo dục thì rất ít quan tâm, vì cho rằng sẽ tốn kémmột nguồn kinh phí lớn. Vì thế, chính sách giáo dục ở Indonesia dưới thời Công tyĐông Ấn Hà Lan cũng không được chú trọng, mà chỉ đến thời cai trị của chính phủ HàLan mới được thực thi một cách cụ thể.Như vậy suốt thế kỷ XVII – XIX, họ chủ yếu dạy cho con em người châu Âu , người laiÂu – Á2 và một số rất nhỏ con em người bản địa thuộc đẳng cấp trên, còn người dânbản địa thì chưa được chú ý. Các trường học của họ thường được xây dựng trong cáck ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách giáo dục của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia (1893-1901)CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA HÀ LAN Ở THUỘC ĐỊA INDONESIA(1893-1901)NGUYỄN HỮU PHÚCHọc viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếEmail: thienphuc2509history@gmail.comTóm tắt: Từ cuối những năm thế kỷ XIX, sự thay đổi có tính chất bướcngoặt trong chính sách cai trị của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia đã tạo ra mộtdiện mạo mới về bức tranh giáo dục thuộc địa Indonesia. Đó là vào năm1893, chính quyền thực dân bắt đầu xây dựng hệ thống “giáo dục kép” tạiđây. Đến năm 1901 với sự ban hành “Chính sách đạo đức” một lần nữa đãthể hiện sự quan tâm của chính quyền thực dân Hà Lan vào sự phát triểnnguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho người dân bản xứ thông qua thiết lập,củng cố và mở rộng hệ thống giáo dục theo kiểu phương Tây. Từ thời giannày, hệ thống giáo dục tại Indonesia được củng cố và mở rộng, nhà nướcthuộc địa bắt đầu thiết lập hệ thống giáo dục cao đẳng và đại học công lập,nhất là các ngành y tế, nông nghiệp và luật pháp. Bài viết này sẽ đi sâu phântích những nội dung về sự hình thành, mở rộng hệ thống giáo dục và nhữngtác động tại Indonesia thông qua cuộc cải cách giáo dục năm 1893 của chínhquyền thực dân Hà Lan.Từ khóa: Cải cách, giáo dục, Indonesia, Hà LanNền giáo dục Indonesia đã có một hành hành trình phát triển và biến đổi sâu sắc từ nềngiáo dục phong kiến sang nền giáo dục hiện đại. Biến cố lịch sử quan trọng nhất là sựxâm lược và thống trị của chủ nghĩa thực dân Hà Lan ở Indonesia kéo dài hơn 300 năm.Chính sách giáo dục của Hà Lan đối với Indonesia nằm trong hệ thống chính sách cai trịở thuộc địa, phục vụ mục đích của chính quyền thuộc địa. Qua chính sách này, chínhquyền thuộc địa đạt được mục tiêu của mình nhưng người dân Indonesia cũng tiếp nhậnnền giáo dục đó theo cách của họ, tạo dựng những giá trị riêng cho chính mình. Trongđó, cuộc cải cách giáo dục năm 1893 và Chính sách đạo đức (1901) là điểm nhấn trongchính sách giáo dục của Hà Lan tại thuộc địa Indonesia. Từ thời điểm 1893, chínhquyền Hà Lan bắt đầu xây dựng hệ thống “giáo dục kép”, hệ thống giáo dục từ cấp tiểuhọc đến đại học đã được mở rộng và phát triển.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA HÀ LAN Ở INDONESIA NĂM 1893Trước khi có sự du nhập nền giáo dục phương Tây, giáo dục truyền thống ở Indonesiamang tính chất giáo dục thần quyền, đó là giáo dục chịu sử ảnh hưởng Hindu và Phậtgiáo từ thế kỷ V. Tuy nhiên, đến thế kỷ XIII khi Hồi giáo xâm nhập và có ảnh hưởngsâu rộng tại Indonesia, và cũng từ đây nền giáo dục Hồi giáo dần thay thế cho nền giáodục Hindu – Phật giáo. Hệ thống giáo dục Hồi giáo – người bản địa gọi là pasantren.“Hệ thống giáo dục này chỉ dạy các bộ môn về tôn giáo; dạy đọc kinh Coran, giảngTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(46)/2018: tr. 78-87Ngày nhận bài: 11/6/2018; Hoàn thành phản biện: 18/6/2018; Ngày nhận đăng: 30/6/2018CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA HÀ LAN Ở THUỘC ĐỊA INDONESIA79kinh, luật Hồi giáo Shariat cùng các tập tục, truyền thống Hồi giáo khác. Các môn khoahọc cơ bản, hiển nhiên không được đề cập đến trong các trường Hồi giáo này. Môn họctiếng Arập được coi là cần thiết, vì bất kỳ ở đâu trong thế giới đạo Hồi, người ta cũngchỉ đọc kinh và cầu nguyện bằng ngôn ngữ này”1. Các lớp học này thường được tổ chứcngay chính trong các thánh đường và các nhà nguyện do các chức sắc tôn giáo hoặcnhững người có hiểu biết về kinh Coran đảm trách. Thời gian học cùng tuổi tác khôngđược quy định một cách cụ thể và sau khi tốt nghiệp chương trình học, học sinh khôngđược cấp một loại bằng nào.Kể từ khi người Hà Lan xuất hiện ở Indonesia vào năm 1596 đến năm 1799, trongkhoảng 200 năm đó (trong thời kỳ đầu tức là ở thế kỷ XVI – XVIII), chính phủ Hà Lantrao quyền xâm lược và cai trị Indonesia cho VOC và thông qua VOC nắm giữ và bóclột thuộc địa. Nhưng sau khi Công ty Đông Ấn Hà Lan làm ăn thua lỗ và bị giải thể vàonăm 1799 thì chính phủ Hà Lan mới trực tiếp nắm lấy quyền cai trị thuộc địa Indonesia.Dưới thời VOC quản lý , họ chỉ tập trung vào mục đích phát triển thương mại là chínhchứ các hoạt động khác về văn hóa – giáo dục thì rất ít quan tâm, vì cho rằng sẽ tốn kémmột nguồn kinh phí lớn. Vì thế, chính sách giáo dục ở Indonesia dưới thời Công tyĐông Ấn Hà Lan cũng không được chú trọng, mà chỉ đến thời cai trị của chính phủ HàLan mới được thực thi một cách cụ thể.Như vậy suốt thế kỷ XVII – XIX, họ chủ yếu dạy cho con em người châu Âu , người laiÂu – Á2 và một số rất nhỏ con em người bản địa thuộc đẳng cấp trên, còn người dânbản địa thì chưa được chú ý. Các trường học của họ thường được xây dựng trong cáck ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cải cách giáo dục của Hà Lan Thuộc địa Indonesia (1893-1901) Cải cách giáo dục Chính sách giáo dụcTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0