![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn lại chặng đường sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau năm 1975, có thể dễ dàng nhận thấy sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Nếu như ở giai đoạn trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhìn nhận, đánh giá chiến tranh thông qua các sự kiện, biến cố mang tầm vóc lịch sử và thời đại, thì đến giai đoạn sau 1975 nhà văn lại nhìn nhận chiến tranh từ tiêu điểm con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975 Nguyen Minh Chau’s humane view on the reality of war in short stories after 1975 TS. Nguyễn Diệu Linh, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Nguyen Dieu Linh, Ph.D., University of Sciences – Thai Nguyen University Tóm tắt Nhìn lại chặng đường sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau năm 1975, có thể dễ dàng nhận thấy sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Nếu như ở giai đoạn trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhìn nhận, đánh giá chiến tranh thông qua các sự kiện, biến cố mang tầm vóc lịch sử và thời đại, thì đến giai đoạn sau 1975 nhà văn lại nhìn nhận chiến tranh từ tiêu điểm con người. Trong đó, ông đi sâu khám phá những tính cách, số phận và cả những nỗi đau riêng của từng cá nhân. Nhà văn thể hiện rất rõ cái nhìn nhân bản đối với các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó có vấn đề hiện thực chiến tranh. Từ khóa: Nguyễn Minh Châu, cái nhìn nhân bản, hiện thực chiến tranh. Abstract Looking back on Nguyen Minh Chau’s compositions before and after 1975, it is easy to see the innovation of the writers artistic thinking. Before 1975, Nguyen Minh Chau recognized and assessed the war through incidents and events bearing historical and contemporary stature, then in the post-1975 period, the writer saw the war with human focus, on which he has deeply explored personality, fate and personal pain of each individual. The writer has clearly showed his humane view on issues of social life, including issues of the reality of war. Keywords: Nguyen Minh Chau, humane view, the reality of war. 1. hiện lại bức tranh khốc liệt ấy c ng những số phận éo le, bi kịch một cách sâu sắc và 1.1. Sự tàn khốc và nghiệt ngã của da diết. Qua những tác phẩm của mình, chiến tranh Nguyễn Minh Châu đã đưa ra cách nhìn Sau giai đoạn đổi mới, với khẩu hiệu: nhận mới mẻ về chiến tranh, về những “di “Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật, chứng” của chiến tranh đối với con người. nói rõ sự thật”, một số nhà văn đã nhận Chiến tranh đã l i xa, nhưng không hề phai thức lại nhiều vấn đề của chiến tranh. Là mờ trong ký ức của nhà văn. Ông đã nhìn một nhà văn - chiến sĩ, từng chứng kiến và nó với nhiều chiều kích khác nhau. Sự tàn tham gia vào những thời khắc ác liệt nhất khốc dai dẳng và dữ dội của chiến tranh của cuộc chiến, Nguyễn Minh Châu đã tái được tái hiện đúng như những gì nó đã 61 CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HI N THỰC CHIẾN TRANH… diễn ra. Hiện thực ấy có khi là những chiến một sự đày đọa của chiến tranh lên con công vang dội, nhưng cũng có khi là những người nhỏ bé của cô. tổn thất trên nhiều mặt của đời sống xã hội, Khác với Q y, nhân vật Hạnh trong nhưng bi kịch nhất là trên phương diện tình Bên đường chiến tranh lại có một mối yêu. Nguyễn Minh Châu đã đáp ứng được tình đầu thầm lặng mà sâu sắc. Chiến tranh nhu cầu sâu thẳm của bạn đọc cũng như đã đưa Thụy đến bên cuộc đời Hạnh. của chính người cầm bút khi nhìn thẳng Nhưng cũng chính chiến tranh đã khiến họ vào những nỗi đau mà chiến tranh đem lại phải xa nhau quá nửa đời người. D sự gặp cho con người. gỡ ấy thỏa lòng mong mỏi của hai người, Qùy - nữ nhân vật chính trong Người nhưng không thể giúp họ trở về sống bên đàn bà trên chuyến tàu tốc hành có cả một nhau. Cuối truyện, sau khi gặp được Thụy, lịch sử tình trường dài dằng dặc và đẹp như Hạnh yên tâm theo chồng đi nơi khác và mơ bên những cánh rừng Trường Sơn trải nhường lại ngôi nhà của mình cho bộ đội. đầy bom đạn. Nhưng niềm khát khao đi Tình yêu đã giúp cho không khí chiến kiếm tìm sự hoàn mỹ và “thánh nhân” giữa tranh bớt đi sự ngột ngạt, nhưng nó lại cuộc đời đã khiến Q y trở thành “một con càng làm rõ hơn sự tàn nhẫn của cuộc chim mất bạn, núp vào xó nhà...chưa bao chiến, khắc sâu hơn nỗi đau mà họ phải giờ cảm thấy lẻ loi cô độc như vậy...” [2, gánh chịu. Chiến tranh đã đẩy họ xuống tr.160]. Chị chỉ còn là “cái xác, hai con mắt vực sâu của sự mất mát và tổn thương, sâu hoắm, thăm thẳm” [2, tr.160], đến nỗi khiến “bi kịch tìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975 Nguyen Minh Chau’s humane view on the reality of war in short stories after 1975 TS. Nguyễn Diệu Linh, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Nguyen Dieu Linh, Ph.D., University of Sciences – Thai Nguyen University Tóm tắt Nhìn lại chặng đường sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau năm 1975, có thể dễ dàng nhận thấy sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Nếu như ở giai đoạn trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhìn nhận, đánh giá chiến tranh thông qua các sự kiện, biến cố mang tầm vóc lịch sử và thời đại, thì đến giai đoạn sau 1975 nhà văn lại nhìn nhận chiến tranh từ tiêu điểm con người. Trong đó, ông đi sâu khám phá những tính cách, số phận và cả những nỗi đau riêng của từng cá nhân. Nhà văn thể hiện rất rõ cái nhìn nhân bản đối với các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó có vấn đề hiện thực chiến tranh. Từ khóa: Nguyễn Minh Châu, cái nhìn nhân bản, hiện thực chiến tranh. Abstract Looking back on Nguyen Minh Chau’s compositions before and after 1975, it is easy to see the innovation of the writers artistic thinking. Before 1975, Nguyen Minh Chau recognized and assessed the war through incidents and events bearing historical and contemporary stature, then in the post-1975 period, the writer saw the war with human focus, on which he has deeply explored personality, fate and personal pain of each individual. The writer has clearly showed his humane view on issues of social life, including issues of the reality of war. Keywords: Nguyen Minh Chau, humane view, the reality of war. 1. hiện lại bức tranh khốc liệt ấy c ng những số phận éo le, bi kịch một cách sâu sắc và 1.1. Sự tàn khốc và nghiệt ngã của da diết. Qua những tác phẩm của mình, chiến tranh Nguyễn Minh Châu đã đưa ra cách nhìn Sau giai đoạn đổi mới, với khẩu hiệu: nhận mới mẻ về chiến tranh, về những “di “Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật, chứng” của chiến tranh đối với con người. nói rõ sự thật”, một số nhà văn đã nhận Chiến tranh đã l i xa, nhưng không hề phai thức lại nhiều vấn đề của chiến tranh. Là mờ trong ký ức của nhà văn. Ông đã nhìn một nhà văn - chiến sĩ, từng chứng kiến và nó với nhiều chiều kích khác nhau. Sự tàn tham gia vào những thời khắc ác liệt nhất khốc dai dẳng và dữ dội của chiến tranh của cuộc chiến, Nguyễn Minh Châu đã tái được tái hiện đúng như những gì nó đã 61 CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HI N THỰC CHIẾN TRANH… diễn ra. Hiện thực ấy có khi là những chiến một sự đày đọa của chiến tranh lên con công vang dội, nhưng cũng có khi là những người nhỏ bé của cô. tổn thất trên nhiều mặt của đời sống xã hội, Khác với Q y, nhân vật Hạnh trong nhưng bi kịch nhất là trên phương diện tình Bên đường chiến tranh lại có một mối yêu. Nguyễn Minh Châu đã đáp ứng được tình đầu thầm lặng mà sâu sắc. Chiến tranh nhu cầu sâu thẳm của bạn đọc cũng như đã đưa Thụy đến bên cuộc đời Hạnh. của chính người cầm bút khi nhìn thẳng Nhưng cũng chính chiến tranh đã khiến họ vào những nỗi đau mà chiến tranh đem lại phải xa nhau quá nửa đời người. D sự gặp cho con người. gỡ ấy thỏa lòng mong mỏi của hai người, Qùy - nữ nhân vật chính trong Người nhưng không thể giúp họ trở về sống bên đàn bà trên chuyến tàu tốc hành có cả một nhau. Cuối truyện, sau khi gặp được Thụy, lịch sử tình trường dài dằng dặc và đẹp như Hạnh yên tâm theo chồng đi nơi khác và mơ bên những cánh rừng Trường Sơn trải nhường lại ngôi nhà của mình cho bộ đội. đầy bom đạn. Nhưng niềm khát khao đi Tình yêu đã giúp cho không khí chiến kiếm tìm sự hoàn mỹ và “thánh nhân” giữa tranh bớt đi sự ngột ngạt, nhưng nó lại cuộc đời đã khiến Q y trở thành “một con càng làm rõ hơn sự tàn nhẫn của cuộc chim mất bạn, núp vào xó nhà...chưa bao chiến, khắc sâu hơn nỗi đau mà họ phải giờ cảm thấy lẻ loi cô độc như vậy...” [2, gánh chịu. Chiến tranh đã đẩy họ xuống tr.160]. Chị chỉ còn là “cái xác, hai con mắt vực sâu của sự mất mát và tổn thương, sâu hoắm, thăm thẳm” [2, tr.160], đến nỗi khiến “bi kịch tìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nguyễn Minh Châu Cái nhìn nhân bản Hiện thực chiến tranh Đời sống xã hộiTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0