Cải thiện phát âm về âm nối và âm rút gọn của sinh viên không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn bằng các bài nhạc pop tiếng Anh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp dạy phát âm về âm nối (liaisons) và âm rút gọn (elisions) qua nhạc pop tiếng Anh (English pop songs) sau 9 tuần thực nghiệm có khả năng cải thiện kỹ năng phát âm của sinh viên. Chủ thể nghiên cứu là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Mỗi nhóm là 30 sinh viên được chọn từ 423 sinh viên năm 2 hệ cao đẳng ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện phát âm về âm nối và âm rút gọn của sinh viên không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn bằng các bài nhạc pop tiếng Anh TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 14 (39) - Thaùng 3/2016<br /> <br /> <br /> <br /> Cải thiện phát âm về âm nối và âm rút gọn của<br /> sinh viên không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn<br /> bằng các bài nhạc pop tiếng Anh<br /> <br /> Improving liaisons and elisions through English pop songs for non English<br /> majored students at Sai Gon University<br /> <br /> ThS. Võ Thúy Linh<br /> Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> M.A. Vo Thuy Linh<br /> Sai Gon University<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Phương pháp dạy phát âm về âm nối (liaisons) và âm rút gọn (elisions) qua nhạc pop tiếng Anh (English<br /> pop songs) sau 9 tuần thực nghiệm có khả năng cải thiện kỹ năng phát âm của sinh viên. Chủ thể nghiên<br /> cứu là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Mỗi nhóm là 30 sinh viên được chọn từ 423 sinh viên<br /> năm 2 hệ cao đẳng ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sài Gòn. Tư liệu để dạy thực nghiệm là 9<br /> bài nhạc pop tiếng Anh được thiết kế theo 3 dạng bài tập C-Test, Cloze-Test và Gap fill ngay trên lời<br /> bài hát. Sinh viên vừa nghe nhạc vừa tìm ra các đáp án đúng chứa các âm nối và âm rút gọn. Phương<br /> pháp nghiên cứu định lượng được vận dụng để thu thập số liệu từ pre-test và post-test.<br /> Từ khoá: âm nối, âm rút gọn, nhạc pop tiếng Anh, thực nghiệm…<br /> Abstract<br /> The method of teaching liaisons and elisions through English pop songs can help to improve students’<br /> pronunciation. The research subjects were divided into an experimental group and a controlled group.<br /> Each group has 30 students chosen from 423 college sophomores of the primary education major of Sai<br /> Gon University. The experimental materials were nine English pop songs with exercises on the lyrics<br /> with three kinds of exercises like C-Test, Cloze-Test and Gap fill. The participants listened and at the<br /> same time looked for the answers to liaisons and elisions. The quantitative approach was used to collect<br /> the data from pre-test and post-test.<br /> Key words: liaisons, elisions, English pop songs, experimental…<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề sinh viên nói chung mắc lỗi phát âm nhiều.<br /> Dạy tiếng Anh qua bài hát là một kỹ Sinh viên Trường Đại học Sài Gòn nói<br /> thuật thông dụng, nhưng nghiên cứu để riêng, và đặc biệt là sinh viên không<br /> ứng dụng dạy phát âm tại Trường Đại học chuyên, kỹ năng nghe nói của họ rất thấp.<br /> Sài Gòn là một vấn đề cần quan tâm. Qua Kết quả điểm số các buổi chấm thi và kiểm<br /> quan sát thực tế cho thấy rằng hiện nay tra kỹ năng phát âm của sinh viên không<br /> <br /> <br /> 57<br /> chuyên chỉ đạt khoảng 5% phát âm đúng, tỉ thống âm thanh/âm vị, cấu trúc âm tiết, âm<br /> lệ sinh viên đạt điểm 0 xấp xỉ 36%, số còn điệu (trọng âm và ngữ điệu) trong khi<br /> lại hầu như là điểm dưới trung bình. Ngoài những thông điệp bằng lời nói được hình<br /> việc phát âm sai nguyên âm (vowels), phụ thành'. Kiến thức về phát âm rất đa dạng<br /> âm (consonants), trọng âm (stress), ngữ và quan trọng với nhiều thành tố tạo thành<br /> điệu (intonation),… âm nối (liaisons) và như phụ âm (consonants), nguyên âm<br /> âm rút gọn (elisions) là 2 loại âm mà sinh (vowels), trọng âm (stress), âm điệu<br /> viên mắc phải trầm trọng nhất. Đây là (rhythms), ngữ điệu (intonation), âm nối<br /> nguyên nhân gây cho việc học và thực (liaisons), âm rút gọn (elisions),... Tuy<br /> hành kỹ năng giao tiếp của họ bằng tiếng nhiên, trong bài viết này âm nối và âm rút<br /> Anh bị hạn chế. gọn được nghiên cứu và giới thiệu.<br /> Phương pháp dạy truyền thống như ghi Theo Cook (2013), âm nối là âm thanh<br /> chép lên bảng, yêu cầu sinh viên lặp lại được phát ra từ việc nối lại giữa hai âm gần<br /> theo cách đọc của giáo viên mà không tự nhau. Âm nối được xem như là một sự liên<br /> học hoặc luyện tập nhiều chưa thật sự phù kết và tạo ra từ âm liên kết giữa phụ âm<br /> hợp và hiệu quả tại các lớp học tiếng Anh cuối của một từ và nguyên âm đầu của từ<br /> hiện nay. Lý do là phương cách dạy như cạnh sau nó. Brinton (2009) nhận thấy nếu<br /> thế không giúp sinh viên nhớ lâu và chưa người học thực hành tốt các âm nối thì họ<br /> khơi dậy được tinh thần học tập tích cực dễ dàng thông thạo kỹ năng nghe nói trong<br /> của sinh viên bởi sinh viên cảm thấy chán tiếng Anh. Âm rút gọn được Roach (2009)<br /> nản và buồn ngủ với việc luôn phải làm phát biểu là âm thanh đầy đủ của một số từ<br /> theo sự điều khiển của giáo viên. bị biến mất hay được nhập gọn lại ở một số<br /> Từ những vấn đề của việc dạy và học cụm từ trong tiếng Anh (tr.113). Ví dụ:<br /> phát âm nói trên, một phương pháp mới we’ll (we will), he’s (he is/he has), I’d (I<br /> sáng tạo hơn trong việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện phát âm về âm nối và âm rút gọn của sinh viên không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn bằng các bài nhạc pop tiếng Anh TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 14 (39) - Thaùng 3/2016<br /> <br /> <br /> <br /> Cải thiện phát âm về âm nối và âm rút gọn của<br /> sinh viên không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn<br /> bằng các bài nhạc pop tiếng Anh<br /> <br /> Improving liaisons and elisions through English pop songs for non English<br /> majored students at Sai Gon University<br /> <br /> ThS. Võ Thúy Linh<br /> Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> M.A. Vo Thuy Linh<br /> Sai Gon University<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Phương pháp dạy phát âm về âm nối (liaisons) và âm rút gọn (elisions) qua nhạc pop tiếng Anh (English<br /> pop songs) sau 9 tuần thực nghiệm có khả năng cải thiện kỹ năng phát âm của sinh viên. Chủ thể nghiên<br /> cứu là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Mỗi nhóm là 30 sinh viên được chọn từ 423 sinh viên<br /> năm 2 hệ cao đẳng ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sài Gòn. Tư liệu để dạy thực nghiệm là 9<br /> bài nhạc pop tiếng Anh được thiết kế theo 3 dạng bài tập C-Test, Cloze-Test và Gap fill ngay trên lời<br /> bài hát. Sinh viên vừa nghe nhạc vừa tìm ra các đáp án đúng chứa các âm nối và âm rút gọn. Phương<br /> pháp nghiên cứu định lượng được vận dụng để thu thập số liệu từ pre-test và post-test.<br /> Từ khoá: âm nối, âm rút gọn, nhạc pop tiếng Anh, thực nghiệm…<br /> Abstract<br /> The method of teaching liaisons and elisions through English pop songs can help to improve students’<br /> pronunciation. The research subjects were divided into an experimental group and a controlled group.<br /> Each group has 30 students chosen from 423 college sophomores of the primary education major of Sai<br /> Gon University. The experimental materials were nine English pop songs with exercises on the lyrics<br /> with three kinds of exercises like C-Test, Cloze-Test and Gap fill. The participants listened and at the<br /> same time looked for the answers to liaisons and elisions. The quantitative approach was used to collect<br /> the data from pre-test and post-test.<br /> Key words: liaisons, elisions, English pop songs, experimental…<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề sinh viên nói chung mắc lỗi phát âm nhiều.<br /> Dạy tiếng Anh qua bài hát là một kỹ Sinh viên Trường Đại học Sài Gòn nói<br /> thuật thông dụng, nhưng nghiên cứu để riêng, và đặc biệt là sinh viên không<br /> ứng dụng dạy phát âm tại Trường Đại học chuyên, kỹ năng nghe nói của họ rất thấp.<br /> Sài Gòn là một vấn đề cần quan tâm. Qua Kết quả điểm số các buổi chấm thi và kiểm<br /> quan sát thực tế cho thấy rằng hiện nay tra kỹ năng phát âm của sinh viên không<br /> <br /> <br /> 57<br /> chuyên chỉ đạt khoảng 5% phát âm đúng, tỉ thống âm thanh/âm vị, cấu trúc âm tiết, âm<br /> lệ sinh viên đạt điểm 0 xấp xỉ 36%, số còn điệu (trọng âm và ngữ điệu) trong khi<br /> lại hầu như là điểm dưới trung bình. Ngoài những thông điệp bằng lời nói được hình<br /> việc phát âm sai nguyên âm (vowels), phụ thành'. Kiến thức về phát âm rất đa dạng<br /> âm (consonants), trọng âm (stress), ngữ và quan trọng với nhiều thành tố tạo thành<br /> điệu (intonation),… âm nối (liaisons) và như phụ âm (consonants), nguyên âm<br /> âm rút gọn (elisions) là 2 loại âm mà sinh (vowels), trọng âm (stress), âm điệu<br /> viên mắc phải trầm trọng nhất. Đây là (rhythms), ngữ điệu (intonation), âm nối<br /> nguyên nhân gây cho việc học và thực (liaisons), âm rút gọn (elisions),... Tuy<br /> hành kỹ năng giao tiếp của họ bằng tiếng nhiên, trong bài viết này âm nối và âm rút<br /> Anh bị hạn chế. gọn được nghiên cứu và giới thiệu.<br /> Phương pháp dạy truyền thống như ghi Theo Cook (2013), âm nối là âm thanh<br /> chép lên bảng, yêu cầu sinh viên lặp lại được phát ra từ việc nối lại giữa hai âm gần<br /> theo cách đọc của giáo viên mà không tự nhau. Âm nối được xem như là một sự liên<br /> học hoặc luyện tập nhiều chưa thật sự phù kết và tạo ra từ âm liên kết giữa phụ âm<br /> hợp và hiệu quả tại các lớp học tiếng Anh cuối của một từ và nguyên âm đầu của từ<br /> hiện nay. Lý do là phương cách dạy như cạnh sau nó. Brinton (2009) nhận thấy nếu<br /> thế không giúp sinh viên nhớ lâu và chưa người học thực hành tốt các âm nối thì họ<br /> khơi dậy được tinh thần học tập tích cực dễ dàng thông thạo kỹ năng nghe nói trong<br /> của sinh viên bởi sinh viên cảm thấy chán tiếng Anh. Âm rút gọn được Roach (2009)<br /> nản và buồn ngủ với việc luôn phải làm phát biểu là âm thanh đầy đủ của một số từ<br /> theo sự điều khiển của giáo viên. bị biến mất hay được nhập gọn lại ở một số<br /> Từ những vấn đề của việc dạy và học cụm từ trong tiếng Anh (tr.113). Ví dụ:<br /> phát âm nói trên, một phương pháp mới we’ll (we will), he’s (he is/he has), I’d (I<br /> sáng tạo hơn trong việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Âm rút gọn Nhạc pop tiếng Anh Phương pháp dạy phát âm về âm nối Kỹ năng phát âm của sinh viênTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0