Danh mục

Cải tiến bẫy đèn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bẫy đèn là một công cụ dùng để thu hút rầy nâu và bướm của côn trùng có tính hướng sáng. Với mục đích chính là thống kê, theo dõi số lượng rầy vào bẫy mỗi ngày để dự báo được tình hình phát sinh phát triển của các lứa rầy trên đồng ruộng, dự báo các đợt rầy di trú. Trên cơ sở đó sẽ xác định lịch thời vụ xuống giống thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tiến bẫy đèn>> HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG CẢI TIẾN BẪY ĐÈN Tóm tắt: Bẫy đèn là một công cụ dùng để thu hút || Vũ Thị Quí Trang –rầy nâu và bướm của côn trùng có tính hướng sáng. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vậtVới mục đích chính là thống kê, theo dõi số lượng rầyvào bẫy mỗi ngày để dự báo được tình hình phát sinhphát triển của các lứa rầy trên đồng ruộng, dự báo các dịch, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc.đợt rầy di trú. Trên cơ sở đó sẽ xác định lịch thời vụ Tổng lượng thuốc dự trữ quốc gia đã được cấp choxuống giống thích hợp. Ngoài ra, biết được diễn biến các địa phương ở phía Nam để chống dịch trong 5của một số côn trùng gây hại có tính hướng sáng (rầy năm (2006-2010) là 562,6 tấn thuốc, và 92.389 tỷnâu, sâu cuốn lá, các loại rầy khác,…) trên đồng ruộng đồng để mua thuốc chống dịch [1, tr. 8]. Ngoài ra,để chủ động phòng trừ đạt hiệu quả cao, giảm nguycơ ô nhiễm môi trường về phun thuốc bảo vệ thực vật ngân sách của địa phương cũng đã đầu tư: Hỗ trợ(BVTV), tăng sức khỏe cộng đồng dân cư nông thôn. nông dân tiêu hủy ruộng lúa bệnh nặng, tổ chứcTuy nhiên, bẫy đèn hiện hữu còn nhiều bất cập, cần tập huấn, thông tin tuyên truyền, mua bình xịt,...được cải tiến như: tiêu thụ điện năng cao, gây tràn Có thể nói rầy nâu hại lúa đã trở thành vấn nạnphễu khi mưa to mất số liệu, chưa tự động hóa việc của sản xuất lúa của cả nước, chúng không chỉ làmtắt mở đèn và có sử dụng Diesel Oil gây ô nhiễm môi tăng chi phí sản xuất, gây ô nhiễm môi trường màtrường. Cần ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chúng còn gây ảnh hưởng đến an ninh lương thựcvào cải tiến bẫy đèn để giảm ô nhiễm môi trường, tạo quốc gia. Song song đó Bộ Nông nghiệp đã huymôi trường sinh thái bền vững, tiết kiệm điện là vấn động nhiều cơ quan nghiên cứu, nhà khoa học hỗđề rất cần thiết. trợ kỹ thuật, đưa ra các giải pháp đối phó với rầy Từ khóa: Cải tiến bẫy đèn nâu và dịch bệnh, với mục đích để xây dựng các mô hình phòng trừ rầy nâu, bệnh VL, bệnh LXL,I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhằm đúc rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có diện tích gieo trồng Các giải pháp được khuyến cáo áp dụng trong môlúa hàng năm khoảng 24.000 ha. Kế là Đồng bằng hình như: Quản lý dịch hại tổng hợp, giống chốngsông Cửu Long có cây lúa là cây trồng chính chịu rầy, phun thuốc trừ rầy, thuốc xử lý hạt giống,với diện tích gieo trồng lúa hàng năm khoảng tiêu hủy ruộng bị nhiễm nặng v.v… đều chưa có4.500.000 ha. Rầy nâu (Nilaparvata lugens) là hiệu quả ngăn chặn tốc độ lây lan của dịch rầydịch hại chính trên lúa, gây hại rất phổ biến trên nâu, bệnh VL, LXL. Chiếc bẫy đèn xuất hiện trongvùng trồng lúa của cả nước. Rầy nâu chích hút những trận bộc phát rầy nâu, dịch bệnh VL và LXLdinh dưỡng làm thiệt hại năng suất. Ngoài ra còn như là một huyền thoại và có thể được xem là sựlà tác nhân môi giới truyền các bệnh siêu vi khuẩn khởi đầu cho cuộc hành trình hướng đến một nềnnhư bệnh lùn xoắn lá, bệnh lúa cỏ, bệnh vàng lùn. nông nghiệp hữu cơ bền vững.Nhiều trận dịch rầy nâu từ năm 1974 và kéo dàinhiều năm, đã gây thiệt hại rất lớn cho cây lúa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPtrong các trận dịch từ năm 1974-1979, 1990-1992 NGHIÊN CỨUvà 2006-2011 [1, tr. 95]; Trận dịch rầy nâu, bệnh 2.1. Đối tượng: Bẫy đèn dùng để thu hút, diệtVàng lùn (VL), Lùn xoắn lá (LXL) đáng chú ý trưởng thành của rầy nâu và bướm của một số cônnhất là từ năm 2006 – 2011, giai đoạn này dịch trùng gây hại có đặc tính hướng sáng. Cán bộ kỹbệnh bộc phát rất nhanh đã gây thiệt hại lớn đến thuật căn cứ vào bẫy đèn để thống kê, theo dõinăng suất và sản lượng lúa, đe dọa an ninh lương số lượng rầy nâu và bướm của một số côn trùngthực quốc gia và tạm ngừng xuất khẩu gạo trong vào bẫy đèn mỗi ngày, để từ đó dự báo được tìnhnăm 2007. Chính phủ đã kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo hình phát sinh phát triển của các lứa rầy trên đồngthành lập Ban chỉ đạo phòng chống dịch các cấp ruộng hoặc tình hình rầy nâu di trú, nhằm biếttừ Trung ương đến địa phương trong việc chống được các đợt rầy sinh trưởng tiếp theo. Trên cơ sở26 > ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG > HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNGban đầu rất cao (khoảng 200 triệu đồng) mà không vào bẫy đèn;phải ai cũng có thể nhập được, s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: