Cải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất: Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này kiểm tra trình tự cải tiến tối ưu và sự ảnh hưởng giữa các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam. Số liệu được thu thập từ một cuộc khảo sát tiến hành trên 500 công ty sản xuất lương thực, thực phẩm Việt Nam trên toàn quốc. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy trong các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thì chất lượng được xem là nền tảng cho sự cải tiến các lợi thế cạnh tranh còn lại, và cải tiến chi phí là bước cuối cùng trong mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất: Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt NamTạp chí Khoa học Lạc HồngSố đặc biệt (11/2017), tr.8-12Journal of Science of Lac Hong UniversitySpecial issue (11/2017), pp. 8-12CẢI TIẾN CÁC LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT: TRƯỜNGHỢP CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT NAMThe improvement of manufacturing competitive advantages: A case study inVietnamese food industryTrần Thị Thắmtttham@ctu..edu.vnKhoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ, Việt NamĐến tòa soạn: 06/06/2017; Chấp nhận đăng: 30/08/2017Tóm tắt. Nghiên cứu này kiểm tra trình tự cải tiến tối ưu và sự ảnh hưởng giữa các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trongngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam. Số liệu được thu thập từ một cuộc khảo sát tiến hành trên 500 công ty sản xuất lươngthực, thực phẩm Việt Nam trên toàn quốc. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết nghiêncứu. Kết quả phân tích cho thấy trong các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thì chất lượng được xem là nền tảng cho sự cải tiếncác lợi thế cạnh tranh còn lại, và cải tiến chi phí là bước cuối cùng trong mô hình.Từ khoá: Lợi thế cạnh tranh; Ngành công nghiệp thực phẩm; Việt NamAbstract. This study examines the optimal improvement sequence and the relationships among competitive advantages in theVietnamese food industry. The data were gathered from conducted surveys with 500 food manufacturing companies in Vietnam.Structural Equation Modeling (SEM) was used to test data and hypotheses. The results show that among four competitiveadvantages, quality can be seen as a precondition for all lasting improvements in manufacturing, and cost is the last improvementin the sequence.Keywords: Competitive advantage; Food industry; Vietnam1. GIỚI THIỆUNguồn nông sản phong phú từ ngành nông nghiệp lâu đờilà thế mạnh của ngành công nghiệp thực phẩm nước ta. Tuynhiên, do hạn chế về năng lực chế biến, khâu sản xuất cònthô sơ nên năng lực phát triển của ngành vẫn chưa thật sựtương xứng với thế mạnh nguồ n nguyên liệu từ nông nghiệp.Bên cạnh đó, một trong các yếu tố góp phần cho sự phát triểnkhông bền vững, thiếu khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước phải kể đến việc các doanh nghiệp nàychưa xác định được những lợi thế cạnh tranh của ngành vàcác ưu tiên cải tiến trong sản xuất để tối đa hóa lợi ích toànbộ quá trình sản xuất. Do đó, sản phẩm ngành chưa thỏa mãnđầy đủ nhu cầu của khách hàng về chất lượng, độ tin cậy, sựlinh hoạt, cũng như chưa có khả năng cạnh tranh về giá cảtrên thị trường trong nước và quốc tế.Trong môi trường kinh doanh như hiện nay, để tăng tínhcạnh tranh cho hàng nội địa đồng thời đáp ứng đầy đủ cácyêu cầu khắt khe của các thị trường xuất khẩu, các doanhnghiệp cần tối ưu hóa quá trình sản xuất thông qua việc cảitiến các ưu tiên cạnh tranh của doanh nhiệp. Các doanhnghiệp cần xác định được các lợi thế cạnh tranh của ngànhnhằm đáp ứng đồng thời nhu cầu, kỳ vọng ngày càng cao củakhách hàng về chất lượng, độ tin cậy, sự linh hoạt, và giá cả.Tuy nhiên, vấn đề được đề cập khi lựa chọ n cải tiến các lợithế cạnh tranh này là sự đánh đổi. Nói cách khác, khi nhà sảnxuất lựa chọn ưu tiên cải tiến cho một lợi thế cạnh tranh thìcó thể họ sẽ phải tạm gác lại việc cải tiến một hoặc một vàikhả năng cạnh tranh khác. Tuy vậy, một số nhà sản xuất vẫncó khả năng đáp ứng đồng thời về chất lượng sản phẩm tốthơn, đáng tin cậy hơn, đáp ứng nhanh hơn với điều kiện thịtrường, và chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đólà kết quả của một quá trình cải tiến liên tục và theo một trìnhtự nhất định các lợi thế cạnh tranh.8Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc BiệtĐề tài “Cải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất:Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam”được thực hiện nhằm chỉ ra được mối liên hệ giữa các yếu tốlợi thế cạnh tranh, cũng như trình tự cải tiến phù hợp, giúpcác doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam có định hướng pháttriển kinh doanh phù hợp.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý luậnTheo Porter [1], lợi thế cạnh tranh là mức độ mà một côngty có thể đạt được và duy trì vị trí thống trị của mình trên đốithủ cạnh tranh thông qua việc tạo ra giá trị cho khách hàng.Mặc dù trong sản xuất và kinh doanh tồn tại rất nhiều lợi thếcạnh tranh, nhưng với sự giới hạn của khả năng sản xuất,doanh nghiệp phải lựa chọn những mục tiêu ưu tiên để tậptrung sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực doanh nghiệp cũngnhư nguồn lực chuỗi cung ứng. Những khả năng hoặc ưu tiêncạnh tranh bao gồ m hiệu quả chi phí, chất lượng ổn định,giao hàng nhanh chóng và đáng tin cậy, sản phẩm/quá trìnhlinh hoạt.Qua quá trình nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất những môhình khác nhau để đánh giá mối quan hệ giữa các lợi thế cạnhtranh và đề xuất các trình tự cải tiến các lợi thế cạnh tranhtrong sản xuất. Nakane [2] đề nghị một mô hình cải tiến,trong đó cải tiến chất lượng là tiền đề cho những cải tiến cònlại, theo sau là độ tin cậy. Nếu một công ty muốn đạt đượclợi thế cạnh tranh về sự linh hoạt, công ty cần phải đạt đượcmộ t mức độ cải tiến nhất định về chất lượng, độ tin cậy vàchi phí.Theo sau đó, Ferdows và DeMeyer [3] đã đề xuất mô hình“núi cát” để lựa chọn các lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp. Trong cách tiếp cận này, chất lượng cũng được coilà nền tảng cho giao hàng đúng hạn, tốc độ sản xuất, và chiphí. Nói cách khác, cạnh tranh dựa trên tốc độ sản xuất phảiCải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất: Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt NamH4a: Chi phí ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến chấtdựa trên các nền tảng chất lượng và khả năng giao hàng đúnghạn. Thêm vào đó, chiến lược cạnh tranh dựa trên chi phí chỉ lượng.được theo đuổi ở các nhà sản xuất đã có nền móng vững chắcH4b: Chi phí ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến giaohàng.về chất lượng, giao hàng, và tốc độ sản xuất.Tuy nhiên, Flynn và Flynn [4] đã kiểm tra mô hình “núiH4c: Chi phí ảnh hưởng trực tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất: Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt NamTạp chí Khoa học Lạc HồngSố đặc biệt (11/2017), tr.8-12Journal of Science of Lac Hong UniversitySpecial issue (11/2017), pp. 8-12CẢI TIẾN CÁC LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT: TRƯỜNGHỢP CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT NAMThe improvement of manufacturing competitive advantages: A case study inVietnamese food industryTrần Thị Thắmtttham@ctu..edu.vnKhoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ, Việt NamĐến tòa soạn: 06/06/2017; Chấp nhận đăng: 30/08/2017Tóm tắt. Nghiên cứu này kiểm tra trình tự cải tiến tối ưu và sự ảnh hưởng giữa các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trongngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam. Số liệu được thu thập từ một cuộc khảo sát tiến hành trên 500 công ty sản xuất lươngthực, thực phẩm Việt Nam trên toàn quốc. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết nghiêncứu. Kết quả phân tích cho thấy trong các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thì chất lượng được xem là nền tảng cho sự cải tiếncác lợi thế cạnh tranh còn lại, và cải tiến chi phí là bước cuối cùng trong mô hình.Từ khoá: Lợi thế cạnh tranh; Ngành công nghiệp thực phẩm; Việt NamAbstract. This study examines the optimal improvement sequence and the relationships among competitive advantages in theVietnamese food industry. The data were gathered from conducted surveys with 500 food manufacturing companies in Vietnam.Structural Equation Modeling (SEM) was used to test data and hypotheses. The results show that among four competitiveadvantages, quality can be seen as a precondition for all lasting improvements in manufacturing, and cost is the last improvementin the sequence.Keywords: Competitive advantage; Food industry; Vietnam1. GIỚI THIỆUNguồn nông sản phong phú từ ngành nông nghiệp lâu đờilà thế mạnh của ngành công nghiệp thực phẩm nước ta. Tuynhiên, do hạn chế về năng lực chế biến, khâu sản xuất cònthô sơ nên năng lực phát triển của ngành vẫn chưa thật sựtương xứng với thế mạnh nguồ n nguyên liệu từ nông nghiệp.Bên cạnh đó, một trong các yếu tố góp phần cho sự phát triểnkhông bền vững, thiếu khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước phải kể đến việc các doanh nghiệp nàychưa xác định được những lợi thế cạnh tranh của ngành vàcác ưu tiên cải tiến trong sản xuất để tối đa hóa lợi ích toànbộ quá trình sản xuất. Do đó, sản phẩm ngành chưa thỏa mãnđầy đủ nhu cầu của khách hàng về chất lượng, độ tin cậy, sựlinh hoạt, cũng như chưa có khả năng cạnh tranh về giá cảtrên thị trường trong nước và quốc tế.Trong môi trường kinh doanh như hiện nay, để tăng tínhcạnh tranh cho hàng nội địa đồng thời đáp ứng đầy đủ cácyêu cầu khắt khe của các thị trường xuất khẩu, các doanhnghiệp cần tối ưu hóa quá trình sản xuất thông qua việc cảitiến các ưu tiên cạnh tranh của doanh nhiệp. Các doanhnghiệp cần xác định được các lợi thế cạnh tranh của ngànhnhằm đáp ứng đồng thời nhu cầu, kỳ vọng ngày càng cao củakhách hàng về chất lượng, độ tin cậy, sự linh hoạt, và giá cả.Tuy nhiên, vấn đề được đề cập khi lựa chọ n cải tiến các lợithế cạnh tranh này là sự đánh đổi. Nói cách khác, khi nhà sảnxuất lựa chọn ưu tiên cải tiến cho một lợi thế cạnh tranh thìcó thể họ sẽ phải tạm gác lại việc cải tiến một hoặc một vàikhả năng cạnh tranh khác. Tuy vậy, một số nhà sản xuất vẫncó khả năng đáp ứng đồng thời về chất lượng sản phẩm tốthơn, đáng tin cậy hơn, đáp ứng nhanh hơn với điều kiện thịtrường, và chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đólà kết quả của một quá trình cải tiến liên tục và theo một trìnhtự nhất định các lợi thế cạnh tranh.8Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc BiệtĐề tài “Cải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất:Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam”được thực hiện nhằm chỉ ra được mối liên hệ giữa các yếu tốlợi thế cạnh tranh, cũng như trình tự cải tiến phù hợp, giúpcác doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam có định hướng pháttriển kinh doanh phù hợp.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý luậnTheo Porter [1], lợi thế cạnh tranh là mức độ mà một côngty có thể đạt được và duy trì vị trí thống trị của mình trên đốithủ cạnh tranh thông qua việc tạo ra giá trị cho khách hàng.Mặc dù trong sản xuất và kinh doanh tồn tại rất nhiều lợi thếcạnh tranh, nhưng với sự giới hạn của khả năng sản xuất,doanh nghiệp phải lựa chọn những mục tiêu ưu tiên để tậptrung sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực doanh nghiệp cũngnhư nguồn lực chuỗi cung ứng. Những khả năng hoặc ưu tiêncạnh tranh bao gồ m hiệu quả chi phí, chất lượng ổn định,giao hàng nhanh chóng và đáng tin cậy, sản phẩm/quá trìnhlinh hoạt.Qua quá trình nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất những môhình khác nhau để đánh giá mối quan hệ giữa các lợi thế cạnhtranh và đề xuất các trình tự cải tiến các lợi thế cạnh tranhtrong sản xuất. Nakane [2] đề nghị một mô hình cải tiến,trong đó cải tiến chất lượng là tiền đề cho những cải tiến cònlại, theo sau là độ tin cậy. Nếu một công ty muốn đạt đượclợi thế cạnh tranh về sự linh hoạt, công ty cần phải đạt đượcmộ t mức độ cải tiến nhất định về chất lượng, độ tin cậy vàchi phí.Theo sau đó, Ferdows và DeMeyer [3] đã đề xuất mô hình“núi cát” để lựa chọn các lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp. Trong cách tiếp cận này, chất lượng cũng được coilà nền tảng cho giao hàng đúng hạn, tốc độ sản xuất, và chiphí. Nói cách khác, cạnh tranh dựa trên tốc độ sản xuất phảiCải tiến các lợi thế cạnh tranh trong sản xuất: Trường hợp của ngành công nghiệp thực phẩm Việt NamH4a: Chi phí ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến chấtdựa trên các nền tảng chất lượng và khả năng giao hàng đúnghạn. Thêm vào đó, chiến lược cạnh tranh dựa trên chi phí chỉ lượng.được theo đuổi ở các nhà sản xuất đã có nền móng vững chắcH4b: Chi phí ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến giaohàng.về chất lượng, giao hàng, và tốc độ sản xuất.Tuy nhiên, Flynn và Flynn [4] đã kiểm tra mô hình “núiH4c: Chi phí ảnh hưởng trực tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cải tiến lợi thế cạnh tranh trong sản xuất Công nghiệp thực phẩm Việt Nam Lợi thế cạnh tranh Công nghiệp thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 200 1 0