Danh mục

Cẩm nang công nghiệp sản xuất và lưu trữ điện năng Việt Nam - Dữ liệu đầu vào mô hình hoá hệ thống điện

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.85 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cẩm nang công nghiệp sản xuất và lưu trữ điện năng Việt Nam - Dữ liệu đầu vào mô hình hoá hệ thống điện gồm các nội dung chính như sau Nhiệt điện đốt than phun; Lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB) cho nhiệt điện than; Tuabin khí; Thu giữ và lưu trữ CO2 (CCS); Đồng phát công nghiệp; Thủy điện; Điện mặt trời;Điện gió; Điện thủy triều; Điện sóng biển; Điện sinh khối; Sản xuất điện từ chất thải rắn đô thị và khí bãi rác; Điện khí sinh học; Động cơ đốt trong; Điện địa nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang công nghiệp sản xuất và lưu trữ điện năng Việt Nam - Dữ liệu đầu vào mô hình hoá hệ thống điện2MỞ ĐẦUNgày nay, công nghệ sản xuất và lưu trữ năng lượng đang có những cải tiến và đổi mới với tốc độ rất nhanh. Quyhoạch dài hạn các hệ thống năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào chi phí và hiệu suất của các công nghệ sản xuấtđiện trong tương lai. Do đó, mục tiêu của Cẩm nang Công nghệ là nhằm ước tính chính xác các chi phí và hiệusuất của một danh mục các công nghệ sản xuất điện, từ đó cung cấp thông tin đầu vào quan trọng để lập quy hoạchnăng lượng dài hạn tại Việt Nam.Nhờ có sự tham gia của nhiều bên liên quan trong quá trình thu thập số liệu, Cẩm nang Công nghệ cung cấp nhữngsố liệu đã được sàng lọc và tham vấn với nhiều cơ quan, tổ chức liên quan bao gồm: Cục Điện lực và Năng lượngtái tạo và các cơ quan của Bộ Công Thương (BCT), Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN, các đơn vị sản xuất điệnđộc lập, tư vấn trong nước và quốc tế, các tổ chức, các hiệp hội và các trường đại học. Điều này là cần thiết vì mụctiêu chính là xây dựng một Cẩm nang Công nghệ được tất cả các bên liên quan công nhận.Cẩm nang Công nghệ sẽ hỗ trợ việc lập mô hình điện/năng lượng dài hạn tại Việt Nam và trợ giúp các cơ quancủa chính phủ, các công ty năng lượng tư nhân, các nhóm chuyên gia và các tổ chức khác thông qua cung cấp mộtbộ dữ liệu chung về các công nghệ sản xuất điện ở Việt Nam trong tương lai, được công nhận rộng rãi trong ngànhnăng lượng.Cẩm nang Công nghệ của Việt Nam được xây dựng dựa trên phương pháp tiếp cận của Cẩm nang Công nghệ ĐanMạch do Cục Năng lượng Đan Mạch và Energinet xây dựng thông qua quá trình tham vấn mở với các bên liênquan trong nhiều năm qua.Bối cảnhTài liệu này được xây dựng trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch.Ấn phẩm đầu tiên của Cẩm nang Công nghệ Việt Nam được xuất bản vào năm 2019. Ấn phẩm mới này bao gồmtất cả các công nghệ được trình bày trong ấn phẩm 2019, các công nghệ này đã được rà soát lại và cập nhật nhữngthông tin cần thiết. Trọng tâm chính của phần cập nhật là bổ sung các tiểu mục công nghệ mới (điện mặt trời máinhà, điện gió nổi ngoài khơi, tuabin tốc độ gió thấp, cải thiện mức độ linh hoạt trong vận hành các nhà máy nhiệtđiện than và các công nghệ giảm ô nhiễm môi trường cho nhiệt điện than) cũng như mô tả và cung cấp các bảngdữ liệu cho các công nghệ mới (điện thủy triều, điện sóng biển, thu giữ và lưu trữ carbon, lò hơi tầng sôi tuần hoàn(CFB) đốt than và đồng phát công nghiệp).Lời cảm ơnCẩm nang Công nghệ này được xây dựng bởi Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (EREA), Viện Năng lượng,Công ty Ea Energy Analyses, Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội. Tài liệu này đượcxây dựng bằng nguồn kinh phí chủ yếu được tài trợ từ Quỹ Đầu tư của Trẻ em (CIFF) do Quỹ Khí hậu Châu Âu(ECF) quản lý. 3Quyền tác giảTrừ trường hợp có yêu cầu khác, thông tin trong tài liệu này có thể sử dụng hoàn toàn tự do, được phép chia sẻhoặc in tái bản, nhưng cần phải xác nhận về nguồn thông tin. Tài liệu này có thể trích dẫn với tựa đề EREA &DEA: Cẩm nang Công nghệ Việt Nam năm 2021 (2021).Công nhận sự đóng gópẢnh trên trang bìa do Shutterstock cung cấp.Liên hệÔng Nguyễn Hoàng Linh, Chuyên viên chính, Phòng Kế hoạch - Quy hoạch, Cục Điện lực và Năng lượng táitạo, Bộ Công Thương, Email: linhnh@moit.gov.vnBà Trần Hồng Việt, Quản lý Chương trình cấp cao, Năng lượng và Biến đổi khí hậu, Đại sứ quán Đan Mạch tạiHà Nội, Email: thviet@um.dkÔng Stefan Petrovic, Cố vấn đặc biệt, Trung tâm Hợp tác toàn cầu, Cục Năng lượng Đan Mạch,Email: snpc@ens.dkÔng Loui Algren, Cố vấn dài hạn cho Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch,Email: louialgren.depp@gmail.com 4MỤC LỤCMở đầu .....................................................................................................................................................................3Giới thiệu ..................................................................................................................................................................71. Nhiệt điện đốt than phun .............................................................................................................................92. Lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB) cho nhiệt điện than................................................................................283. Tuabin khí..................................................................................................................................................344. Thu giữ và lưu trữ CO2 (CCS) ...................................................................................................................425. Đồng phát công nghiệp........................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: