Danh mục

Cẩm nang ôn thi sinh học

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cẩm nang Ôn thi sinh học TN-ĐHPhần I: CẤU TẠO VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SỐNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ THỂ SỐNG Chương I: CÁC DẠNG SỐNG, SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào 1. Virut Virut có kích thước rất nhỏ, vài chục đến vài trăm nanômet. Phải quan sát dưới kính hiển vi điện tử với độ phóng đại từ 10 vạn đến 1 triệu lần mới thấy được. Virut có dạng hình que...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang ôn thi sinh học Cẩm nang Ôn thi sinh học TN-ĐHPhần I: CẤU TẠO VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SỐNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ THỂSỐNGChương I: CÁC DẠNG SỐNG, SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGI. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơthể đơn bào1. VirutVirut có kích thước rất nhỏ, vài chục đến vài trăm nanômet. Phải quan sát dướikính hiển vi điện tử với độ phóng đại từ 10 vạn đến 1 triệu lần mới thấy được.Virut có dạng hình que hay hình cầu.Virut chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh trong tế bào vật chủ, phá vỡ tế bào đểxâm nhập vào tế bào mới, gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho thực vật, động vật vàcon người.Virut rất đơn giản, gồm một lõi là axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và một vỏ bọc làprôtêin gọi là capsit gồm nhiều capsome.2. Thể ăn khuẩnThể ăn khuẩn là virut kí sinh trên vi khuẩn, nhưng có hình thái khác hẳn các virutkhác. Khi xâm nhập cơ thể vật chủ, chúng gắn đuôi prôtêin vào tế bào vi khuẩn.Các enzim ở đuôi phân huỷ một chỗ trên màng tế bào vi khuẩn để đưa ADN củathể ăn khuẩn vào. Trong tế bào vi khuẩn bằng cơ chế tự nhân đôi của ADN, phiênmã, thể ăn khuẩn sinh sản rất nhanh phá huỷ tế bào vật chủ tiếp tục xâm nhập vàocác tế bào vi khuẩn khác. Mỗi loại thể ăn khuẩn thường chỉ kí sinh trong một loạivi khuẩn nhất định.3. Vi khuẩnVi khuẩn là những cơ thể đơn bào nhỏ nhất, trung bình từ 1 đến 5 micrômet (mm)(1mm=10-3mm). Vi khuẩn rất đa dạng: hình que (trực khuẩn), hình cầu (cầukhuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn).Cấu tạo cơ thể của chúng rất đơn giản, chỉ gồm chất nguyên sinh và màng, chưa cónhân rõ rệt. ADN tập trung ở phần giữa tế bào và chưa có màng ngăn cách vớiphần tế bào chất ở xung quanh.Đa số vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho thực vật, động vật và người. Ví dụ, trực khuẩngây bệnh bạch hầu, bệnh thương hàn, bệnh lao; cầu khuẩn gây bệnh lậu; xoắnkhuẩn gây bệnh giang mai, bệnh tả... Có loại vi khuẩn có ích, nhất là những vikhuẩn được sử dụng trong công nghiệp lên men, sản xuất kháng sinh, hoocmôn...Một số hoại sinh, một số có khả năng tự tổng hợp lấy các chất hữu cơ để sống nhờnăng lượng của quá trình phân giải các chất ở môi trường xung quanh, hoặc sửdụng năng lượng của ánh sáng mặt trời do chúng có một chất tượng tự diệp lục ởcây xanh.Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, khoảng 20 phút lại phân chia một lần theo kiểu trựcphân. Với tốc độ đó, sau 6 giờ, từ 1 vi khuẩn sẽ cho 250000 vi khuẩn mới trongnhững điều kiện thuận lợi về nhiệt độ va4. Vi khuẩn lamThuộc nhóm có nhân nguyên thuỷ, có khả năng quang hợp nhờ có các sắc tố, lànhóm nguyên thuỷ nhất của thực vật có diệp lục.5. Tảo đơn bàoMột số tảo đơn bào như tảo lục, tảo vỏ đã có nhân rõ ràng. Nhờ có diệp lục mà tảocó khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ để sống do sử dụng được năng lượng củaánh sáng mặt trời.6. Động vật nguyên sinhCác động vật nguyên sinh có hình dạng và kích thước rất khác nhau; tuy cơ thểcũng chỉ cấu tạo bằng một tế bào nhưng chúng có tổ chức cơ thể phức tạp hơn.Trong tế bào, ngoài nhân còn có nhiều bào quan nằm trong tế bào chất, giữ nhữngnhiệm vụ khác nhau, bảo đảm sự tiêu hoá, bài tiết và vận động.Đa số các động vật nguyên sinh sống tự do, chỉ có một số ít kí sinh và gây bệnh.Gặp điều kiện thuận lợi, các động vật nguyên sinh sinh sản và phát triển rất nhanh.Chúng sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi (trực phân). Khi gặp những điều kiệnkhông thuận lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm..., chúng kết thành bào xác, tạm thờingừng hoạt động. Khi gặp điều kiện thuận lợi, bào xác vỡ ra và chúng trở lại hoạtđộng bình thường.II. Tổ chức sống của cơ thể đa bào1. Tập đoàn đơn bàoTập đoàn đơn bào là cầu nối giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là các tập đoànđơn bào, gồm có tập đoàn tảo Panđôrina và tập đoàn vônvôc.2. Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể đa bào.Cơ thể đa bào có sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể: Toàn bộ cơ thể là một khốithống nhất gồm nhiều hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp với nhau.3. Cấu tạo tế bào của cơ thể đa bàoTế bào trong cơ thể đa bào có cấu trúc và chức năng như sau:a) Màng sinh chất:Được cấu tạo bằng những phân tử prôtêin nằm giữa những phân tử lipit, dàikhoảng 70 – 120Å (1Å=10-7mm). Màng không chỉ có nhiệm vụ bảo vệ khối sinhchất bên trong, ngăn cách các tế bào, mà qua đó còn thực hiện sự trao đổi chất cóchọn lọc giữa tế bào với môi trường trong (quanh tế bào).b) Chất nguyên sinh và các bào quan:Chất nguyên sinh gồm nội chất (ở gần nhân) và lớp ngoại chất (ở gần màng).Trong chất nguyên sinh có nhiều bào quan thực hiện các hoạt động sống của tếbào.* Ti thể: có dạng hình sợi, hình que hay hình hạt. Các tế bào có cường độ trao đổichất cao, hoạt động sinh lí phức tạp thì có nhiều ti thể (mỗi tế bào có tới 2000 tithể). Trong ti thể có hệ enzim bảo đảm cho quá trình hô hấp của tế bào, tạo nănglượng cho mọi hoạt động sống của chúng.* Lạp thể: Chỉ có ở tế bào thực vật, gồm có lục lạp, sắc lạp và bột lạp. Trong đó lụclạp có cấu trúc khá phức tạp và giữ vai trò quan ...

Tài liệu được xem nhiều: